Ngày mồng 10 tháng ba cùng năm Quí Mão Nguyễn Chích thân đến Lỗi giang gặp Lê lợi và HĐMLTC đề xuất ý kiến nên tiến quân vào hướng Nghệ An. Đinh Liệt nhiệt liệt ủng hộ và tán thành . Bút ký cùng tháng của Hồng Mai ghi : Nghệ An địch thưa, đất rộng. Trần Kháng ( Trần Quí Khóang ) tan rồi ! Lòng dân trông ngóng Nghĩa quân tiến vào . Hợp cùng đại chúng. Lúc này hành động. Địa lợi nhân hoà, thiên thời đều đúng, kế được thực thi . nhìn xa thấy rộng.
Lợi dụng những ngày tháng hoà hoãn, HĐMLTC ra sức tranh thủ thời gian có lợi, cử người đi khắp các vùng Thanh Hoá và các vùng xa hơn tuyên truyền vân động và tuyển mộ trai tráng về Lam Sơn tham gia nghĩa quân. Đồng thời xúc tiến công tác tổ chức và huấn luyện khá rầm rộ.
Vâng lệnh BĐV , Đinh Liệt đã biên chế tổ chức nghĩa quân thành tượng ninh, kỵ binh thuỷ binh, thiết đột binh do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chịu trách nhiệm huấn luyện, tượng binh do Trịnh Đồ, Lê Kiểm, Hà Trung phụ trách. Thuỷ binh và cung cấp binh do Nguyễn Như Lãm, Trần Võ, Trần Nguyên Hãn và Bùi Bị chịu trách nhiệm huấn luyện, Bộ binh do Đinh Bồ , Lê Bồi, Trương Lôi, Trịnh Khả huấn luyện. Đinh Liệt đặc biệt coi trọng công tác huấn luyện và tổ chức hai lực lượng thiết kỵ và tượng binh, ông cho rằng thiết đội kỵ binh tính cơ động cao, tốc độ nhanh, tượng binh uy lực lớn giặc Ngô là người phương bắc rất sợ voi, khi thấy voi bỏ chạy tán loạn, mất hết tinh thần chiến đấu, Vì vậy ông đã đề nghị lên BĐV cử người sang nước Lão Qua, nước vạn tượng và vào Nghệ An Bình Thuận mua đựơc 16 thớt voi, cộng với 4 thớt voi cũ , tổng cộng thành 20 con voi số lương dùng cho toàn thiết kỵ cũng lên tới con số 500.
Cùng trong thời gian ấy, Nguyễn Trãi đã bí mật dùng nước cơm trộn mật viết lên là cây tám chữ: 黎利為君阮豸為臣( Lê Lợi vi Quân, Nguyễn Trãi vi thần ) sau 15 đến 20 ngaỳ kiến kéo nhau đến ăn mật, tạo thành vết trên lá. Lê Sát . Lê Thụ, Phạm Vấn phát hiện làm nó động ầm lên trong mỗi người đều cầm mấy chiếc lá. Đinh Liệt chạỵ đến , Lê Sát chìa chiếc là ra nói với Đinh Liệt : Nguyễn Trãi quá kiêu ngạo, khinh thường bọn mình quá xá ! Không gì chúng mình cũng là nhà tướng lĩnh đã trải qua bao chiến đấu gian khổ, ba lần thủ hiểm không sờn. Có người đến Lam Sơn từ thuở nhen lửa ban đầu, từ hội thề Lũng Nhai, từ thời xưng vương … Nguyễn Trãi mới đến mấy tháng nay đã coi thường chúng ta như vậy? phải đưa ra HĐMLTC “ Đinh Liệt cần lấy xem, ông thể hội ngy đươc diệu kế công tâm thật sâu xa và sẽ gây được nhiều tác dụng to lớn đối với BĐV Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khi mà lòng tin được thấm sâu vào trăm họ. Ông niềm nở giải thích cho Lê Sát và các chiến hữu : Nguyễn Trãi là người tài cao học rộng, có con mắt nhậy bén sắc đời, có ý nghĩ sâu xa. Đây là một thủ đoạn tuyên truyền tuyệt diệu. Tôi chịu trách nhiệm đến gặp Nguyễn Trãi và bảo ông phải sửa lại như thế này “ Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần liệu có được không?
Lê Thụ, Phạm Vấn… ờ có vậy chứ ! hay đấy ! tuyệt đấy ! …
Sau khi Đinh Liệt trao đổi với Nguyễn Trãi , lá cây hiện lên tám chữ “ Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần’ ở nhiều nơi, nhất là những cây nhiều người qua lại và hay ngồi nghỉ. Tiều phu, mục đồng và nhiều người thu nhặt những lá đó đưa về quê hương,làng xóm, nhất là đưa xuống các vùng xuôi, các tráng niên , - hào kiệt - hiền tài và nhân dân được trông thấy tận mắt đều có lòng tin sâu sắc là điềm trời đã định, truyền hết người nay qua người khác. Thậm chí còn tranh nhau đi truyền để cho bạn bè và người thân biết càng sớm càng tốt, cứ thế trở thành phong trào tự phát, rồi trở thành tự giác đi tuyên truyền của quần chúng. Nhà đón khách ở đất Lỗi Giang có ngày phải tấp nập đón tiếp hàng trăm người từ xa đến.
Do nhịp điệu phối hợp các mặt được tốt chỉ trong vòng hơn một năm, nghĩa quân đã phát triển lên hơn 6500 người, Trong đó có 600 chiến mã, 20 thớt voi, 50 chiến thuyền mới và cũ. Khí thế lên vùn vụt.
Từ ngày Nguyễn Chích chính thức đề nghị chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An lên BĐV đã mấy tháng rồi , nhưng do chuẩn bị nhiều công việc khẩn cấp , mãi đến nay Lê Lợi mới họp HĐMLTC để bàn định, qua bàn bạc, thảo luận sôi nổi đã hình thành ba ý kiến như sau:
1/ Lê Sát, Lê Vân Linh , Lê văn An, Lê Liễu, Lê Thụ, Phạm Vấn, Vũ Uy, Phạm Lùng , Lê Khôi, Lê Lâm… cộng 15 người cho rằng : Nghĩa quân Lam Sơn để ra ở vùng Lam Sơn, qua năm chiến đấu gian khổ và trưởng thành lên ở đây, quen thuộc địa hình , địa vật, nhân dân các châu- huyện quanh vùng đều hết lòng nuôi dưỡng, đồng cam cộng khổ, ủng hộ giúp đỡ chúng ta chắng khác gì cá với nước, dễ tiến thoái ẩn hiện, đối với việc sinh hoạt và phát triển chiến đấu có nhiều thuận lợi.
2./ Nguyễn Trãi , Phạm Văn Xão, Lưu Nhân Chú, Bùi Quốc Hưng, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Công Chuẫn.. cộng 10 người cho rằng : vùng châu Ninh Hoá và phủ Tam Giang liền một giải, quan sơn hiểm trở đất rộng người đông, lương thực đầy đủ, mấy năm liền, nghĩa quân áo đỏ hoạt động ở vùng này, gặp Ngô đành bó tay, trấn áp không được . Nghĩa quân Lam Sơn ta chuyển hướng hoạt động ra đấy, xây dựng căn cứ địa, dần từng bước bao vây thành Đông Quan thì lý tưởng biết mấy.
3/ Nguyễn Chích, Đinh Liệt, Lê Kiểm, Đinh Lễ, Trần Liệu, Lê Bồi, Nguyện Thận , Đinh Bồ, Nguyễn Như Lãm, Trịnh Đồ, Bùi Bị, Nguyễn Xí, Nguyễn Lý, Lý Triện, Lê Linh, Trịnh Khả, Trương Lỗi, Trương Chiến, Lê Ngân, Đỗ Bí , Lưu Trung , Hà Khương, Lê Tôn Kiều… cộng 30 người cho rằng : “ Từ Nghệ An vào Tân Bình - Thuận Hoá, lực lương địch yếu, quan sơn cũng rất hiểm trở, địch điều binh từ Đông Quan vào xa hơn và khó hơn, nhiệt tình yêu nước của nhân dân vùng này cũng rất cao và đã được tôi luyện nhiều năm. Nghĩa quân Trần Ngỗi và Trần Quí Khoáng đã tan rã, nhân dân quần chúng đang mong chờ nghĩa quân Lam Sơn vào. Giải đất này nhiều người đất rộng lương thực không ít. Cái thế ở đây có thể nối liền cả ba vùng Nghệ An – Thanh Hoá – Tân Bình Thuận Hoá, không bị trói hẹp như ở Lam Sơn. .Quân địch có dùng 5 vạn quân, chứ đến 10 vạn cũng không thể bao vây nối ta. Nơi đây, không những là những mảnh đất có thể dung thân, nếu chúng ta xây dựng tốt còn là chốn có nhiều khả năng phát triển đi các nơi khác ,…. Sau khi Đinh Liệt phân tích, Nguyễn Chích đã bổ xung thêm một số ý kiến cụ thể, BĐV Lê Lợi quyết định tiến quân vào hướng Nghệ An . (Đinh Liệt di cảo quí mão 1423)
Ngày 26 tháng 9 cùng năm, nghĩa quân hạ thành Đa Căng, đánh tan cánh quân Ngô do tướng Hoa Anh chỉ huy đến cứu viện cho quân Lưỡng Nhữ Ngột . Hắn dẫn đám tàn quân chạy về Tây Đô.
Bình Định Vương ra lệnh tiến binh vào Trà Long ! Nghĩa quân ta chia làm hai đường cùng tiến . Một cánh tiến theo thượng đạo, một cánh tiến theo trung đạo, BĐV Lê Lội và Nguyễn Trãi đi theo cánh trung đạo qua Nông Cống ( Nông Cống lúc này còn gồm cả Như Xuân) . Châu Quì vào Trà Long. Giặc đánh hơi thấy nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An, lập tức ra lệnh cho Sư Hựu và Cần Bành đem quân ra chặn đượng , đồng thời điều quân ở Tây Đô đuổi theo, hòng dùng 2 lực lượng này kẹp lại tiêu diệt nghiã quân .
Cánh quân đi theo trung đạo phát hiện trước và sau đều có địch. BĐV lê Lợi và các tướng lĩnh quyết định ngay việc bố trí trận phục kích ở Bồ Cạp, cử Đinh Liệt, Trịnh Khả, Đinh Lễ, Lê Khôi, Đinh Bồ, Nguyễn Chích , Lưu Trung… bố trí trận đồ bát quái này . sau khi bố trí xong xuôi, Nguyễn Chích dẫn quân ra khiêu chiến vờ thua, dẫn địch vào tròng , cánh quân do Đinh Bồ, Lưu Trung chỉ huy có nhiệm vụ chặn đứng và tiêu diệt một bộ phân quân Sư Hựu và Cầm Bành ở phía nam tiến tới, không cho chúng hợp binh, bên tả do Bùi Bị, Trần Lựu đảm nhiệm, bên hữu do Lê Khối , Nguyễn Xí đảm nhiệm, bịt đường phía trước do cánh quân Trịnh Khả Đinh Bồ và Lê Ngân chịu trách nhiệm , Tăng thêm 4 voi chiến, chặt đứt địch ra làm nhiều đoạn để tiêu diệt, gây cho chúng mất tinh thần đại hỗn loạn là đội quân kỵ do Đinh Liệt và Lê Lâm trực tiếp chỉ huy, cánh quân của Đinh Lễ đã bố trí sẵn trên núi sẽ bắn cung tên và lăn đá xuống khi quân địch đã chạy dồn vào chiều dài thung lũng. Chỉ huy đàn voi 10 con để xua đich chạy vào đường thung lũng do Trịnh Đồ, Trương Lỗi, và Trương Chiến chịu trách nhiệm.
Giờ Thân, gần 1 vạn quân Ngô do Phương Chính, Trần Trung và nhiều tướng lĩnh khác chỉ huy, vừa phát hiện nghĩa quân ta., chúng dùng nối tốc chiến tốc thắng, hạ lệnh tấn công ngay, hòng khiến nghĩa quân trở tay không kịp diệt gọn tại chỗ .
Theo kế lược đã định Nguyến Chích dẫn quân ra khiêu chiến đánh được một lúc, Nguyễn Chích vờ lúng túng rơi cả mũ , ra lệnh rút quân chạy, Phương Chính thấy nghĩa quân không đông, lập tức ra lệnh truy kích.
Để cho khi quân Ngô đã lọt vào trận địa phục kích của ta quá nửa , Đinh Liệt và Lê Lâm ra lệnh cho thiết kỵ của ta đánh thốc vào sừơn địch, các ông dẫn đầu dùng kiếm chém vun vút, tả xung hữu đột như thần, quân lính thấy hai tướng của mình đánh rất dũng cảm , nên ngựa của họ cũng xông xáo rất hăng, đâm chém lia lịa, trong khoảng khắc đã cắt địch ra địch làm nhiều đoạn dồn chúng vào đừơng thung lũng , Đàn voi chiến do Trịnh Đồ dẫn đầu cũng xông ra , quân Ngô trông thấy voi đã hoảng hốt , lại càng hoảng hốt xô nhau chạy thục mạng xuống con đường độc đạo ở thung lũng. Đinh Liệt và Lê Lâm thúc quân thíêt kỵ xông vào đám quân Ngô đánh rất mãnh liệt. nhiều lúc sắt, đồng va vào nhau toé lửa, quân giặc chết ngổn ngang, bị dồn sâu vaò thung lũng dài hơn 2 dặm. Thời cơ đã chín muồi, Đinh Lễ hạ lệnh cho quân từ trên sườn các núi bắn tên tẩm thuốc độc ra như mưa vào quân giặc, thỉnh thoáng đá trên núi lại ào áo đổ xuống bụi mù mịt, cắt quân địch ra từng đoạn nhỏ. Hai cảnh quân bên tả và phía hữu của Bùi Bị, Trần Lựu, Lê Khôi, Nguyễn Xí cũng đổ ra đâm chém trổ tài cả một thung lũng dai như vậy, mà chố nào cúng đằng đăng sát khí. Xác địch nằm ngổn ngang dười đường và trên các triền núi, chém đầu tướng Trân Trung ngay tại trận. Phương Chính thấy vậy dẫn tàn quân tháo chạy thục mạng, không giám ngoái đầu lại.
Trong trận này quân ta chém được hơn 2000 đầu, việc bẳt sống tù binh kéo dài mãi đến sáng hôm sau, cộng tất cả 687 tên , hơn 100 nhựa và khá nhiều binh khí.
Sau chiến thắng Bồ Cạp , tinh thần nghĩa quân ngày lên cao, mọi người rất phấn khởi, chuẩn bị xong xuôi, nhằm Trà Long hành tiến . Thế nhưng khi quân ta tiến đến Trịnh Sơn, phát hiện số tàn quân của Sư Hựu bị đơn vị của Đinh Bồ và Lưu Trung đánh cho bại hoại mấy hôm trước chạy về đây còn hoảng hốt. Nghĩa quân ta lập tức triển khai LL diệt gọn, rồi lại tiếp tục tiến quân.
Ngày 2 tháng 10 cùng tháng Quý Tỵ cánh quân trung đạo tiến đến Trà Long thì trời cũng vừa tạnh mưa, trông thấy tướng lĩnh và binh lính của cánh quân thượng đạo đã bổ vây mặt Tây thành mấy ngày rồi, theo đúng như kế hoạch.
Thành Trà Long xây bằng đá trên núi , rất kiên cố. Nơi đây có thể kiểm soát các tuyến đường Nghệ An sang nước vạn tượng, Nghệ An đi Thanh Hoá vào Nghệ An đi Bình Thuận Hoá. Trong thành có 1500 quân Nguỵ. Sau khi đi bổ vây, Lê Sát và Trịnh Khả đã tiến đánh 2 lần đều không hạ được. HĐMLTC họp và nhất trí rằng: Vị trí Trà Long rất quan trọng nó không những có thể kiểm soát các tuyến đường như nói trên, mà còn có thể khống chế cả miền tây Nghệ An rộng lớn. Tướng Đinh Liệt đề nghị bao vây thật chặt chẽ thành Trà Long và bố trí các trận địa phục kích để diệt quân từ Thanh Hoá vào và từ Nghệ An lên cứu Trà Long. Những ý kiến của Đinh Liệt nêu ra được tướng lĩnh đồng tán ngay, đồng thời phân công bố trí chu đáo. Đã nhiều lần quân ta dùng loa kêu gọi . Nguyễn Trãi viết thư dụ hàng, dùng cung bắn thư vào thành kêu gọi mở cửa ra hàng sẽ được khoan hồng và trọng dụng. Nhưng Cầm Bàng rất ngoan cố , hẳn ỷ thế thành kiên cố, lương thực dữ trữ còn nhiều, khả năng quân Nghệ An và cả quân từ Thanh Hoá có thể đến cưú hắn, nên quân ta vây thành gần một tháng mà chúng vẫn không hàng. Đinh Liệt kiến nghị lên BĐV rừng; Lợi dụng thành Nghệ An chưa dám xuất binh cứu Trà Long một mặt ta thít chặt vòng vây lại, bức chúng phải hàng. , mặt khác thần tình nguyện đem quân cắm xuống phía nam và Tây Nam thành Nghệ An , chiếm lấy vị trí then chốt, uy hiếp kẻ địch không cho chúng đem quân lên cứu Trà Long, làm cho Cầm Bành chóng phải hàng. Đồng thời xây dựng chỗ đứng cho nghĩa quân sau này.
Nghe trình bày xong, BĐV Lê Lợi và quân sư Nguỹên Trãi vô cùng phấn khởi , hoàn toàn nhất trí. Ngày 18 tháng 11 năm Giáp Thìn 1424 vâng lệnh BĐV , tướng Đinh Liệt đem 1000 quân tinh nhuệ, một trăm thiết kỵ và 4 chiến tượng tiến đánh vùng phía nam thành Nghệ An. Mở đầu bằng cuộc tiến công ải Khả Lưu, tiêu diệt hơn 200 quân Nguỵ, tàn quân xuống thuyền chạy sang đông Tri Lễ. Đinh Liệt cho quân tiến xuống phía Đông , quân Ngô- Nguỵ đóng ở trấn Đô Lương nghe tin ải Khả Lưu đã mất, đại quân Lam Sơn sắp đến nơi cuống quít cuốn gói tháo chaỵ về thành Nghệ An , hơn hai chục thuyền vận tải còn bỏ ngổn ngang, ở bến Kệ Giang quân ta chiếm ngay , vượt sông sang bờ phía nam quay lại Tri Lễ diệt gọn hơn 500 tên địch thu hàng chục hộc lương và nhiều binh khí , quần áo. Đinh Liệt cho xây dựng ngay chính quyền ở ải khả Lưu, trấn Đô Lương và trấn Tri Lễ , tiến hành an dân, tổ chức dân binh. Đồng thời ra lệnh nghiêm cấm nghĩa quân không đụng đến cái kim sợi chỉ của dân, mượn bất kể thứ gì đều phải trả đến nơi đến chốn, mất phải báo cáo lên trên , đến thượng tuần tháng 12. Đinh Liệt đem quân giải phóng huyện Thổ Du, diệt và bắt sống 1771 tên thổ binh . Ông lập tức an dân , tổ chức chính quyền mới thành lập đội dân binh, tuyên truyền vận động tráng đinh tham gia nghiã quân . Ông cử thám tử vờ làm người đi buôn sang Châu Ngọc mà điều tra nắm chắc tình hình địch, về đường bộ và đường thuỷ. Chuẩn bị xong xuôi ông tiến quân giải phóng Đỗ Gia. Bằng chiến thuật:” Thọc sườn phanh bung “ cắt địch ra làm tư, diệt gọn quân Ngô Nguỵ ra từng góc. Riêng trấn Đỗ Gia quân ta đã chém hơn ngàn đầu, bắt sống hơn 500 tù binh. Để phát huy chiến quả, ông phái Bùi Bị đem một đơn vị nghĩa quân đi tập kích đồn Kỳ Dã , đồng thời ra lệnh tiến quân xuống phía Nam và phía Đông Nam thành Nghệ An. Nguyễn Duấn Thiện người địa phương cũng dân 50 hương binh phối hợp bắt tàn quân địch , đồng thời tình nguyện sát nhập hương binh vào đạo quân của ông.
Chỉ trong một thời gian ngắn, cánh quân của tướng Đinh Liệt không những đã giải phóng được huyện Thổ Du, huyện Cổ Đỗ , huyện Thổ Hoàng vây một phần huyện Thi La, bắt tù trưởng Cầm Quý phải dẫn 1800 thổ binh và 10 thớt voi lớn nhỏ ra hàng, nguyện phục tùng sự chỉ huy của nghĩa quân, Bạch Ngọc phòng hậu ( Trần Thị Ngọc Hào ) khi tiếp kiến tướng quân Đinh Liệt bà trịnh trọng kính cẩm lấy từ trong hòm đựng sắc văn ra một lá cây khô, trên mặt lá hiện rõ 8 chữ Lê Lợi vi quân , Bách tính vi thần” đưa cho Đinh Liệt xem, ông nghiêm trang thưa với bà rằng : “ Trời đã định rồi , trái mệnh là không được” Tiếp đó Nguyễn Tuấn Thiện , Phan Liêu, Lê Văn Luật và mấy người dân cung kính cầm lá có 8 chữ đến nói với tướng quân Đinh Liệt rằng:” Thuận thiên gỉa tồn, nghịch thiên giả vong..”
Tranh thủ dịp hiếm có , ông đã kể liền mấy chuyện; “ Chuyện thanh kiếm Thuận Thiên Lê Lợi, Bạch Y công chúa hoá cáo trắng cứu Lê Lợi, chuyện Bạch Mã cứu Lê Lợi, chuyện thanh long cứu Lê Lợi ..”mà ông đã sáng tạo ra từ thì nhen lửa ban đầu có 4 người: để tuyên truyền vận dộng tráng niên. Hào kiệt- hiền tài , trở về Lam Sơn tụ nghĩa , được mọi người nghe rất chăm chú , phấn khơỉ và tin tưởng ( Mấy hôm sau , khắp nơi trong vùng nhân dân đều xôn xao kể những chuyện trên, đồng thời Đinh Liệt còn hứa với mọi người rằng; sau này ông sẽ sắp xếp thời gian để các vị được tiếp kiến Lê Lợi. Mọi người vui mừng tin tưởng mong chờ cái ngày hạnh phúc ấy.
Trên đường trở về bản doanh , Đinh Liệt hồi tưởng lại cái tác dụng của những lá cây mà ông cố công gĩư lại từ đất Lỗi Giang, bây giờ đem rải xuống những vùng nhiều người qua lại đúng cây là của nó, thật là sâu sắc và to lớn, đồng thời thám tử đến báo thành Trà Long đã hàng vì quân Nghệ An không tiếp viện được.
Trên cơ sở thắng lợi vừa đạt được, ông đã tổ chức được toàn bộ chính quyền mới.tổ chức các đội dân binh tùân tra canh gác bảo vệ xóm làng, chọn người trẻ khoẻ và tốt, bổ sung vào hàng ngũ nghĩa quân. Ông đã tổ chức cho nghĩa quân làm vệ sinh ,sửa chữa đường xá giúp dân thu hoạch và tuyền truyền chính sách và mục dích của nghĩa quân Lam Sơn. Do đó mà nhân dân địa phương đã nô nức tham gia nghĩa quân ngày càng nhiều, Chỉ chưa đầy một tháng sau khi được giải phóng, cánh quân của Đinh Liệt đã lên đến 3500 người , 200 chiến mã và 14 thớt voi, gần 40 thuyền.
Ngay trong khi đang chỉnh đốn và kiểm lại số quân, thám tử phi ngựa về báo: Bọn địch tập trung số quân khá đông, đánh vào Khả Lưu! Đinh Liệt để cơ mưu trí dũng cảm điều quân đến đánh tập hậu, khiến địch rối loạn, tạo điều kiện thuận lợi cho các cánh quân Đinh Lễ , Lê Sát, Phạm Vấn.. tiêu điệt nhiều sinh lực địch, đập nát ý đồ của chúng. Riêng cánh quân của ông chiến đấu rất dũng mãnh, diệt hàng vạn quân Ngô -Nguỵ. Đây là một nhạy bén của người làm tướng , mặc dù BĐV Lê Lợi không có chú trương điều cánh quân của Đinh Liệt.
Sai khi tổ chức và củng cồ vùng giải phóng. Đinh Liệt cho rằng: Tùng Lĩnh và Linh Cảm bên kia sông là vị trí vi vô cùng quan trọng, có thể khống chế được cả một phạm vi khá rộng cả về thuỷ lẫn bộ, Ông quyết định tiến quân chiếm đất này. Dựa vào đêm gió mùa đông bắc , trời lất phất mưa giá lạnh, ông cho hơn bốn chục chiến thuyền chia làm hai địa điểm lần lượt chuyển quân sang qua sông , đầu giờ Dần Đinh Liệt ra lệnh tiến công tiêu diệt trên một ngàn tên địch, bắt sống hơn 100 tên, số tàn quân chạy xuống thuyền chuồm về thành Nghệ An , không dám ngoái cổ lại.
Đinh Liệt cho quân tu sửa và củng cố lại doanh trại gấp rút, để có thể khống chế được ngay sự hoạt động của thuỷ bộ của giặc Ngô . Vị trí Tùng Lĩnh không những có thể phát hiện kẻ địch đi đường biển từ phía Đông Quan – Thanh Hoá vào, đặng kịp trừng trị, mà nó còn quan sát được cả sự điều binh của thành Nghệ An… Mắt Đinh Liệt đang đưa rộng ra bốn phía và óc đang hình dung như vậy , ông cao hứng ngâm:
“ Thời bình khôn nảy tướng.
Buổi chiến dễ quên thân.
Đứng vững chân Tùng Lĩnh.
Uy lực sánh thiên thần “
Bỗng ông phát hiện thấy chiếc thuyền nan , có người con gái đang bơi mái chèo dưới sông Lam, nhớ tới Xuân Hương trên sông Lương năm nào ông khe khẽ ngâm :
“Đứng trên tùng Lĩnh nhìn non nước.
Thấp thoáng thuyền an , nhớ bến đò.
Thấy nữ anh hùng dìm quân giặc.
mà lòng phấn khởi dạ hằng lo..”
Ông ngâm xong, nở một nụ cười , rồi quay lại cùng binh lính tu bổ doanh trại , vừa làm vừa kể chuyện chiến đấu gian khổ, ba lần thủ hiểm không sờn ở Linh Sơn cho lính mới nghe rất thú vị. Tính tình ông rất nghiêm túc khi chiến đấu, nhưng lại rất dễ dãi khi sinh hoạt, nhiều lần ông cùng ăn ngủ với binh lính thậm trí có khi ông có khi ông còn đứng gác canh gác thay cho những người ngó bộ chưa được khoẻ, có lần ông còn ra rừng hái thuốc về xông bóp cho họ khiến nghĩa quân rất kính yêu và gần gũi như cha con một nhà.
Thế là khu căn cứ Nghệ An được nối liền châu Trà Long, Châu Ngọc Ma, huyện Chi La.. thành một vùng rộng lớn, bức địch phải co vào thành Nghệ An, cố thủ.
Lúc này thanh thế của nghĩa quân được truyền tụng tung đi khắp nơi. Chỗ đứng đã có cơ sở tốt, lòng dân đã hướng về nghĩa quân Lam Sơn. Nhiều tù trưởng và nhiều ngừơi tai mắt vùng Nghệ An như Trần Quý, Phan Lưu, Lộ Văn Luật, Nguyển Vĩnh Lộc. Nguyễn Biên, Hoàng Hậu Trần Thị Hào… đều được Đinh Liệt sắp xếp lần lượt tiếp kiến Lê Lợi . Sau khi gặp, đa số thỉnh cầu đem lực lượng của mình sát nhập vào nghĩa quân Lam Sơn, đặng góp phần giết giặc cứu nước.
Thời gìn ở Tùng Lĩnh , tướng Đinh Liệt đã tổng kết kinh nghiệm quý báu khi giải phóng châu Ngọc Ma huyện Chi La, châu Trà Long… báo cáo lên BĐV như sau:
A/ Kinh nghiệm ở thành Trà Long.dùng lực lượng nghĩa quân bao vây chặt bố trí các lực lượng để diệt viện, tuyền tuyền vận dộng nhân dân chung quanh đoạn tuyệt địch gửi thư hoặc người thân nhắc nhủ, gợi cho họ nhớ vợ con và quê hương, bỏ trốn về nhà. Ta viết thư dụ hàng dùng cung bắn bắn vào thành làm cho chính nghĩa sáng tỏ, lung lạc tư tưởng binh lính địch. chỉ trong một thời gian nhất định , lương hết mộng tàn, chí cùng lực kiệt, nội tình lục đục, không có viện binh, tất phải đầu hàng . kinh nghiệm quí báu này nằm ở bồn phương pháp kết hơp : Xây thành diệt viện- dụ hàng – bám dân. Nhờ đó, giành được thắng lợi to lớn, không bị hao binh tổn tướng. Cần được coi trọng để vận dụng rộng rãi.
B/ Kinh nghiệm giải phóng châu Ngọc Ma, huyện Chi La… lực lượng của địch ở vùng nông thôn là yếu nhất, đa phần là thổ binh và một ít quân Nguỵ, giải phóng đến đâu xây dựng chính quyền đến đấy , tịch thu điền trang thái ấp và các đồn điền của Ngô Nguỵ và lấy công điền công thổ chia cho dân nghèo , tuyên truyền vận động an dân và gíup dân làm việc công ích, Tổ chức lực lượng hương binh để giữ gìn trật an ninh và làm nguồn dự trữ, bổ sung quân số cho nghĩa quân hiện tại cũng như sau này. Thực hiện quân kỷ cho thật nghiêm minh, làm cho mỗi nghĩa quân lam Sơn thật sự là một tấm gương sáng : Bám chắc vào dân như rễ cây bám vào đất vậy . Từ đó , được hào kiệt hiền tài và dân chúng ủng hộ nhiệt liệt. Kinh nghiệm quí giá này kết tinh từ 6 chữ : “ Có dân là có tất cả” bởi lẽ nhân lực, vật lực, tài lực và mọi sức mạnh đều bắt nguồn từ đấy mà ra. Dù ở nơi nào nghĩa quân ta phải bắt rễ vào dân , giành lấy dân về mình, kinh nghiệm ba lần thủ hiểm Linh Sơn, lao đao là một bài học vô cùng quí giá đối với nghiã quân Lam Sơn và trên vùng núi hoang sơ này không có dân.
Ngay bây giờ đây, thiếu dân là không ổn! sau này thiếu dân là không được bởi là dân là nước, nghiã quân ta như cá vậy, cá mà tách khỏi nước thì cá không thể sống lâu được ( Di cảo Đinh Liệt )
Sau khi xem xong. Lê Lợi - Nguyễn Trãi và các tướng lĩnh cao cấp khác đều đánh giá cao tổng kết của tướng Đinh Liệt. Cũng từ đây mà ngày mồng 10 tháng 6 năm Ất Tỵ 1425 BĐV Lê Lợi đã phong Kiểm hiệu Bình chương sự cho tướng quân Đinh Liệt với Chế văn như sau :
Vương thiết nghĩ :
Nhớ thuở đất phật hoàng
Nhìn về đất Lũng Nhai
Xây nền móng ban đầu
Trải qua hàng chụ trận
vẹn bồn người thượng nghị
hai hai vạn hội thề
gian nan nhân kiệt
dũng lược tuyệt vời
đốm lửa bùng chày rừng
uy danh vang cả nước.
Xét Đinh Liệt ! Tái phép binh thư
Dũng khí chiến đấu, nhạy lúc tiến công
Thanh Hoá nhiều phen, địch gãy nát xương sườn
Nghệ an vài trận, ta vững vàng chân cứng
Bậc tài tướng nghĩa nhân trí dũng, sáng tựa sao mai.
Kẻ hạ thần mưu lược võ văn, đẹp như nắng sớm.
Nay ta đem hàm kiểm hiệu Bình chương sự đặt lên vai người xứng đáng, mong phát huy cao độ hơn tài đức của tuổi thanh xuân.
Ngươi chớ chủ quan! vững vàng tiến bước!”
Sau đó Lê Lợi giao cho ông nhiệm vụ mới là chọn địa điểm xây dựng Đại bản doanh.
Đinh Liệt ôn lại lần đứng trên Tùng Lĩnh quan sát quân địch ở thành Nghệ An, đại bản doanh của Lê Lợi ở phía tây Hoa và dự kiến về núi Thiên Nhẫn. Qua mấy lần đến thực địa điều tra nghiên cứu thực địa cụ thể. Ông kiến nghị lên BĐV rằng ; “Đại bản doanh nên chuyển về phía Đông núi Thiên Nhẫn là lý tưởng nhất . Tại đây hàng ngày có thể quan sát được sự hoạt động của thuỷ binh và bộ binh ở thành Nghệ An , có nhiều khả năng khống chế được hai đường thuỷ bộ Kho tàng và đất luyện binh của ta, nên xây dựng ở phía Nam núi Thiên Nhẫn, các đơn vị nghĩa quân có thể đồn trú ở Cổ Bồ, Thổ Du lên mãi thành Trà Long vô cùng kín đáo địch khó phát hiện, việc điều binh khiển tướng vào Nam ra bắc khá thuận lợi, giữ được bí mật , Dễ bố trí bảo vệ và phòng thủ, nguồn nước phong phú, cúi đóm dồi dào, vương lệnh đưa xuống các nơi tới cự ly ngắn nhất, tạo điều kiện nhanh chóng kịp thời, bởi vì đại bản doanh ở Thiên Nhẫn là trung tâm. Nếu thành xây dựng bằng đá, thì trở thành bàn thạch vậy. Đồng thời còn có thể kết hợp giưã sản xuất và chiến đấu .
Sau khi BĐV Lê Lợi , Nguyễn Trãi và một số tướng lĩnh cao cấp nghe xong, rất lấy làm tâm đắc Lê Lợi lập tức phê chuẩn, giao cho Đinh Liệt điều quân thực thi ngay. Phác họạ và tính toán xong, ông giao cho Trọng Nghĩa xây dựng chỉ trong một thời gian gấp rút , đại bản doanh chuyển hẳn về đây. Lúc đầu gọi là thành Thiên Nhẫn. Song nơi này rất nhiều hươu nai, ban ngày, ban đêm nhiều khi trông thấy nhiều như đàn bò, thường ngày nhân dân và nghĩa quân luôn đem nhung và thịt ngon lên dâng Lê Lợi. BĐV vui vẻ nhận, và thường nói đùa rằng: nên thành này còn gọi là thành Lộc Nhung .
Căn cứ vào yêu cầu phát triển tình hình mới, Kiểm hiệu Bình chương sự Đinh Liệt kiến nghị lên BĐV Lê Lợi và HĐMLTC một phương án “ Tranh thủ thời gian, nâng cao năng lực cho tương lĩnh nghĩa quan ông nói : Nghĩa quân ta phải trải qua chiến đấu gian khổ, phát triển từ ít lên nhiều từ yếu đến mạnh. Trước đây chỉ có mấy trăm người, ngày nay đã có mấy vạn người, tương lai có thể phát triển lên mấy chục vạn người, bao gồm tượng binh, kỵ binh, thiết đột binh, bộ binh , thuỷ binh, cung tiễn binh. Khi còn phải xây dựng cả thần cơ pháo binh nữa. cách đánh của ta cũng được phát triển từ phục kích nhỏ lên trung phục kích, lên đại phục kích , sau này phát triển liên hoàn phục kích đại quy mô, có thể tiêu diệt mấy vạn đến hàng chục vạn địch, còn phải phối hợp đánh vận dộng đánh tiêu diệt, đánh vây thành diệt viện đánh vây thành dụ hàng… cô lập thành trấn, không cho chúng kết hợp với nhau vô kế khả thi, mới mong giành được thắng lợi cuối cùng là tống cổ giặc Ngô về nước.
Thế nhưng tuyệt đại đa số tướng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn , vốn lấy nghĩa khí và lòng yêu nước, căm thù giặc mà tham gia nghĩa quân , rồi trưởng thành lên qua quá trình chíến đấu gian khổ. Chỉ có một số ít tướng lĩnh được luyện võ, nghiêm cứu binh thư, binh pháp, lịch sử, địa lý và những vấn đề liên quan đến quân sự . Số này, nhìn cục thế dễ thấy toàn diện, nhạy bén thời cuộc, đánh địch khá linh hoạt, tổn thất ít, thắng lợi nhiều, tiến bộ nhanh, Vì vật nếu tướng lĩnh không tiến hành luân phiên nhau học tập, nâng cao khả năng trình độ lên một bước, thì khó có thể mà đáp ứng yêu cầu phát triển của tình hình nhiệm vụ mới ( Di cảo của Đinh Liệt )
Xem phần tiếp theo (Phần 5)
Mục lục: cuốn Đinh Tộc Ngọc Phả
Lợi dụng những ngày tháng hoà hoãn, HĐMLTC ra sức tranh thủ thời gian có lợi, cử người đi khắp các vùng Thanh Hoá và các vùng xa hơn tuyên truyền vân động và tuyển mộ trai tráng về Lam Sơn tham gia nghĩa quân. Đồng thời xúc tiến công tác tổ chức và huấn luyện khá rầm rộ.
Vâng lệnh BĐV , Đinh Liệt đã biên chế tổ chức nghĩa quân thành tượng ninh, kỵ binh thuỷ binh, thiết đột binh do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chịu trách nhiệm huấn luyện, tượng binh do Trịnh Đồ, Lê Kiểm, Hà Trung phụ trách. Thuỷ binh và cung cấp binh do Nguyễn Như Lãm, Trần Võ, Trần Nguyên Hãn và Bùi Bị chịu trách nhiệm huấn luyện, Bộ binh do Đinh Bồ , Lê Bồi, Trương Lôi, Trịnh Khả huấn luyện. Đinh Liệt đặc biệt coi trọng công tác huấn luyện và tổ chức hai lực lượng thiết kỵ và tượng binh, ông cho rằng thiết đội kỵ binh tính cơ động cao, tốc độ nhanh, tượng binh uy lực lớn giặc Ngô là người phương bắc rất sợ voi, khi thấy voi bỏ chạy tán loạn, mất hết tinh thần chiến đấu, Vì vậy ông đã đề nghị lên BĐV cử người sang nước Lão Qua, nước vạn tượng và vào Nghệ An Bình Thuận mua đựơc 16 thớt voi, cộng với 4 thớt voi cũ , tổng cộng thành 20 con voi số lương dùng cho toàn thiết kỵ cũng lên tới con số 500.
Cùng trong thời gian ấy, Nguyễn Trãi đã bí mật dùng nước cơm trộn mật viết lên là cây tám chữ: 黎利為君阮豸為臣( Lê Lợi vi Quân, Nguyễn Trãi vi thần ) sau 15 đến 20 ngaỳ kiến kéo nhau đến ăn mật, tạo thành vết trên lá. Lê Sát . Lê Thụ, Phạm Vấn phát hiện làm nó động ầm lên trong mỗi người đều cầm mấy chiếc lá. Đinh Liệt chạỵ đến , Lê Sát chìa chiếc là ra nói với Đinh Liệt : Nguyễn Trãi quá kiêu ngạo, khinh thường bọn mình quá xá ! Không gì chúng mình cũng là nhà tướng lĩnh đã trải qua bao chiến đấu gian khổ, ba lần thủ hiểm không sờn. Có người đến Lam Sơn từ thuở nhen lửa ban đầu, từ hội thề Lũng Nhai, từ thời xưng vương … Nguyễn Trãi mới đến mấy tháng nay đã coi thường chúng ta như vậy? phải đưa ra HĐMLTC “ Đinh Liệt cần lấy xem, ông thể hội ngy đươc diệu kế công tâm thật sâu xa và sẽ gây được nhiều tác dụng to lớn đối với BĐV Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khi mà lòng tin được thấm sâu vào trăm họ. Ông niềm nở giải thích cho Lê Sát và các chiến hữu : Nguyễn Trãi là người tài cao học rộng, có con mắt nhậy bén sắc đời, có ý nghĩ sâu xa. Đây là một thủ đoạn tuyên truyền tuyệt diệu. Tôi chịu trách nhiệm đến gặp Nguyễn Trãi và bảo ông phải sửa lại như thế này “ Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần liệu có được không?
Lê Thụ, Phạm Vấn… ờ có vậy chứ ! hay đấy ! tuyệt đấy ! …
Sau khi Đinh Liệt trao đổi với Nguyễn Trãi , lá cây hiện lên tám chữ “ Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần’ ở nhiều nơi, nhất là những cây nhiều người qua lại và hay ngồi nghỉ. Tiều phu, mục đồng và nhiều người thu nhặt những lá đó đưa về quê hương,làng xóm, nhất là đưa xuống các vùng xuôi, các tráng niên , - hào kiệt - hiền tài và nhân dân được trông thấy tận mắt đều có lòng tin sâu sắc là điềm trời đã định, truyền hết người nay qua người khác. Thậm chí còn tranh nhau đi truyền để cho bạn bè và người thân biết càng sớm càng tốt, cứ thế trở thành phong trào tự phát, rồi trở thành tự giác đi tuyên truyền của quần chúng. Nhà đón khách ở đất Lỗi Giang có ngày phải tấp nập đón tiếp hàng trăm người từ xa đến.
Do nhịp điệu phối hợp các mặt được tốt chỉ trong vòng hơn một năm, nghĩa quân đã phát triển lên hơn 6500 người, Trong đó có 600 chiến mã, 20 thớt voi, 50 chiến thuyền mới và cũ. Khí thế lên vùn vụt.
Từ ngày Nguyễn Chích chính thức đề nghị chuyển hướng hoạt động vào Nghệ An lên BĐV đã mấy tháng rồi , nhưng do chuẩn bị nhiều công việc khẩn cấp , mãi đến nay Lê Lợi mới họp HĐMLTC để bàn định, qua bàn bạc, thảo luận sôi nổi đã hình thành ba ý kiến như sau:
1/ Lê Sát, Lê Vân Linh , Lê văn An, Lê Liễu, Lê Thụ, Phạm Vấn, Vũ Uy, Phạm Lùng , Lê Khôi, Lê Lâm… cộng 15 người cho rằng : Nghĩa quân Lam Sơn để ra ở vùng Lam Sơn, qua năm chiến đấu gian khổ và trưởng thành lên ở đây, quen thuộc địa hình , địa vật, nhân dân các châu- huyện quanh vùng đều hết lòng nuôi dưỡng, đồng cam cộng khổ, ủng hộ giúp đỡ chúng ta chắng khác gì cá với nước, dễ tiến thoái ẩn hiện, đối với việc sinh hoạt và phát triển chiến đấu có nhiều thuận lợi.
2./ Nguyễn Trãi , Phạm Văn Xão, Lưu Nhân Chú, Bùi Quốc Hưng, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Công Chuẫn.. cộng 10 người cho rằng : vùng châu Ninh Hoá và phủ Tam Giang liền một giải, quan sơn hiểm trở đất rộng người đông, lương thực đầy đủ, mấy năm liền, nghĩa quân áo đỏ hoạt động ở vùng này, gặp Ngô đành bó tay, trấn áp không được . Nghĩa quân Lam Sơn ta chuyển hướng hoạt động ra đấy, xây dựng căn cứ địa, dần từng bước bao vây thành Đông Quan thì lý tưởng biết mấy.
3/ Nguyễn Chích, Đinh Liệt, Lê Kiểm, Đinh Lễ, Trần Liệu, Lê Bồi, Nguyện Thận , Đinh Bồ, Nguyễn Như Lãm, Trịnh Đồ, Bùi Bị, Nguyễn Xí, Nguyễn Lý, Lý Triện, Lê Linh, Trịnh Khả, Trương Lỗi, Trương Chiến, Lê Ngân, Đỗ Bí , Lưu Trung , Hà Khương, Lê Tôn Kiều… cộng 30 người cho rằng : “ Từ Nghệ An vào Tân Bình - Thuận Hoá, lực lương địch yếu, quan sơn cũng rất hiểm trở, địch điều binh từ Đông Quan vào xa hơn và khó hơn, nhiệt tình yêu nước của nhân dân vùng này cũng rất cao và đã được tôi luyện nhiều năm. Nghĩa quân Trần Ngỗi và Trần Quí Khoáng đã tan rã, nhân dân quần chúng đang mong chờ nghĩa quân Lam Sơn vào. Giải đất này nhiều người đất rộng lương thực không ít. Cái thế ở đây có thể nối liền cả ba vùng Nghệ An – Thanh Hoá – Tân Bình Thuận Hoá, không bị trói hẹp như ở Lam Sơn. .Quân địch có dùng 5 vạn quân, chứ đến 10 vạn cũng không thể bao vây nối ta. Nơi đây, không những là những mảnh đất có thể dung thân, nếu chúng ta xây dựng tốt còn là chốn có nhiều khả năng phát triển đi các nơi khác ,…. Sau khi Đinh Liệt phân tích, Nguyễn Chích đã bổ xung thêm một số ý kiến cụ thể, BĐV Lê Lợi quyết định tiến quân vào hướng Nghệ An . (Đinh Liệt di cảo quí mão 1423)
Ngày 26 tháng 9 cùng năm, nghĩa quân hạ thành Đa Căng, đánh tan cánh quân Ngô do tướng Hoa Anh chỉ huy đến cứu viện cho quân Lưỡng Nhữ Ngột . Hắn dẫn đám tàn quân chạy về Tây Đô.
Bình Định Vương ra lệnh tiến binh vào Trà Long ! Nghĩa quân ta chia làm hai đường cùng tiến . Một cánh tiến theo thượng đạo, một cánh tiến theo trung đạo, BĐV Lê Lội và Nguyễn Trãi đi theo cánh trung đạo qua Nông Cống ( Nông Cống lúc này còn gồm cả Như Xuân) . Châu Quì vào Trà Long. Giặc đánh hơi thấy nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An, lập tức ra lệnh cho Sư Hựu và Cần Bành đem quân ra chặn đượng , đồng thời điều quân ở Tây Đô đuổi theo, hòng dùng 2 lực lượng này kẹp lại tiêu diệt nghiã quân .
Cánh quân đi theo trung đạo phát hiện trước và sau đều có địch. BĐV lê Lợi và các tướng lĩnh quyết định ngay việc bố trí trận phục kích ở Bồ Cạp, cử Đinh Liệt, Trịnh Khả, Đinh Lễ, Lê Khôi, Đinh Bồ, Nguyễn Chích , Lưu Trung… bố trí trận đồ bát quái này . sau khi bố trí xong xuôi, Nguyễn Chích dẫn quân ra khiêu chiến vờ thua, dẫn địch vào tròng , cánh quân do Đinh Bồ, Lưu Trung chỉ huy có nhiệm vụ chặn đứng và tiêu diệt một bộ phân quân Sư Hựu và Cầm Bành ở phía nam tiến tới, không cho chúng hợp binh, bên tả do Bùi Bị, Trần Lựu đảm nhiệm, bên hữu do Lê Khối , Nguyễn Xí đảm nhiệm, bịt đường phía trước do cánh quân Trịnh Khả Đinh Bồ và Lê Ngân chịu trách nhiệm , Tăng thêm 4 voi chiến, chặt đứt địch ra làm nhiều đoạn để tiêu diệt, gây cho chúng mất tinh thần đại hỗn loạn là đội quân kỵ do Đinh Liệt và Lê Lâm trực tiếp chỉ huy, cánh quân của Đinh Lễ đã bố trí sẵn trên núi sẽ bắn cung tên và lăn đá xuống khi quân địch đã chạy dồn vào chiều dài thung lũng. Chỉ huy đàn voi 10 con để xua đich chạy vào đường thung lũng do Trịnh Đồ, Trương Lỗi, và Trương Chiến chịu trách nhiệm.
Giờ Thân, gần 1 vạn quân Ngô do Phương Chính, Trần Trung và nhiều tướng lĩnh khác chỉ huy, vừa phát hiện nghĩa quân ta., chúng dùng nối tốc chiến tốc thắng, hạ lệnh tấn công ngay, hòng khiến nghĩa quân trở tay không kịp diệt gọn tại chỗ .
Theo kế lược đã định Nguyến Chích dẫn quân ra khiêu chiến đánh được một lúc, Nguyễn Chích vờ lúng túng rơi cả mũ , ra lệnh rút quân chạy, Phương Chính thấy nghĩa quân không đông, lập tức ra lệnh truy kích.
Để cho khi quân Ngô đã lọt vào trận địa phục kích của ta quá nửa , Đinh Liệt và Lê Lâm ra lệnh cho thiết kỵ của ta đánh thốc vào sừơn địch, các ông dẫn đầu dùng kiếm chém vun vút, tả xung hữu đột như thần, quân lính thấy hai tướng của mình đánh rất dũng cảm , nên ngựa của họ cũng xông xáo rất hăng, đâm chém lia lịa, trong khoảng khắc đã cắt địch ra địch làm nhiều đoạn dồn chúng vào đừơng thung lũng , Đàn voi chiến do Trịnh Đồ dẫn đầu cũng xông ra , quân Ngô trông thấy voi đã hoảng hốt , lại càng hoảng hốt xô nhau chạy thục mạng xuống con đường độc đạo ở thung lũng. Đinh Liệt và Lê Lâm thúc quân thíêt kỵ xông vào đám quân Ngô đánh rất mãnh liệt. nhiều lúc sắt, đồng va vào nhau toé lửa, quân giặc chết ngổn ngang, bị dồn sâu vaò thung lũng dài hơn 2 dặm. Thời cơ đã chín muồi, Đinh Lễ hạ lệnh cho quân từ trên sườn các núi bắn tên tẩm thuốc độc ra như mưa vào quân giặc, thỉnh thoáng đá trên núi lại ào áo đổ xuống bụi mù mịt, cắt quân địch ra từng đoạn nhỏ. Hai cảnh quân bên tả và phía hữu của Bùi Bị, Trần Lựu, Lê Khôi, Nguyễn Xí cũng đổ ra đâm chém trổ tài cả một thung lũng dai như vậy, mà chố nào cúng đằng đăng sát khí. Xác địch nằm ngổn ngang dười đường và trên các triền núi, chém đầu tướng Trân Trung ngay tại trận. Phương Chính thấy vậy dẫn tàn quân tháo chạy thục mạng, không giám ngoái đầu lại.
Trong trận này quân ta chém được hơn 2000 đầu, việc bẳt sống tù binh kéo dài mãi đến sáng hôm sau, cộng tất cả 687 tên , hơn 100 nhựa và khá nhiều binh khí.
Sau chiến thắng Bồ Cạp , tinh thần nghĩa quân ngày lên cao, mọi người rất phấn khởi, chuẩn bị xong xuôi, nhằm Trà Long hành tiến . Thế nhưng khi quân ta tiến đến Trịnh Sơn, phát hiện số tàn quân của Sư Hựu bị đơn vị của Đinh Bồ và Lưu Trung đánh cho bại hoại mấy hôm trước chạy về đây còn hoảng hốt. Nghĩa quân ta lập tức triển khai LL diệt gọn, rồi lại tiếp tục tiến quân.
Ngày 2 tháng 10 cùng tháng Quý Tỵ cánh quân trung đạo tiến đến Trà Long thì trời cũng vừa tạnh mưa, trông thấy tướng lĩnh và binh lính của cánh quân thượng đạo đã bổ vây mặt Tây thành mấy ngày rồi, theo đúng như kế hoạch.
Thành Trà Long xây bằng đá trên núi , rất kiên cố. Nơi đây có thể kiểm soát các tuyến đường Nghệ An sang nước vạn tượng, Nghệ An đi Thanh Hoá vào Nghệ An đi Bình Thuận Hoá. Trong thành có 1500 quân Nguỵ. Sau khi đi bổ vây, Lê Sát và Trịnh Khả đã tiến đánh 2 lần đều không hạ được. HĐMLTC họp và nhất trí rằng: Vị trí Trà Long rất quan trọng nó không những có thể kiểm soát các tuyến đường như nói trên, mà còn có thể khống chế cả miền tây Nghệ An rộng lớn. Tướng Đinh Liệt đề nghị bao vây thật chặt chẽ thành Trà Long và bố trí các trận địa phục kích để diệt quân từ Thanh Hoá vào và từ Nghệ An lên cứu Trà Long. Những ý kiến của Đinh Liệt nêu ra được tướng lĩnh đồng tán ngay, đồng thời phân công bố trí chu đáo. Đã nhiều lần quân ta dùng loa kêu gọi . Nguyễn Trãi viết thư dụ hàng, dùng cung bắn thư vào thành kêu gọi mở cửa ra hàng sẽ được khoan hồng và trọng dụng. Nhưng Cầm Bàng rất ngoan cố , hẳn ỷ thế thành kiên cố, lương thực dữ trữ còn nhiều, khả năng quân Nghệ An và cả quân từ Thanh Hoá có thể đến cưú hắn, nên quân ta vây thành gần một tháng mà chúng vẫn không hàng. Đinh Liệt kiến nghị lên BĐV rừng; Lợi dụng thành Nghệ An chưa dám xuất binh cứu Trà Long một mặt ta thít chặt vòng vây lại, bức chúng phải hàng. , mặt khác thần tình nguyện đem quân cắm xuống phía nam và Tây Nam thành Nghệ An , chiếm lấy vị trí then chốt, uy hiếp kẻ địch không cho chúng đem quân lên cứu Trà Long, làm cho Cầm Bành chóng phải hàng. Đồng thời xây dựng chỗ đứng cho nghĩa quân sau này.
Nghe trình bày xong, BĐV Lê Lợi và quân sư Nguỹên Trãi vô cùng phấn khởi , hoàn toàn nhất trí. Ngày 18 tháng 11 năm Giáp Thìn 1424 vâng lệnh BĐV , tướng Đinh Liệt đem 1000 quân tinh nhuệ, một trăm thiết kỵ và 4 chiến tượng tiến đánh vùng phía nam thành Nghệ An. Mở đầu bằng cuộc tiến công ải Khả Lưu, tiêu diệt hơn 200 quân Nguỵ, tàn quân xuống thuyền chạy sang đông Tri Lễ. Đinh Liệt cho quân tiến xuống phía Đông , quân Ngô- Nguỵ đóng ở trấn Đô Lương nghe tin ải Khả Lưu đã mất, đại quân Lam Sơn sắp đến nơi cuống quít cuốn gói tháo chaỵ về thành Nghệ An , hơn hai chục thuyền vận tải còn bỏ ngổn ngang, ở bến Kệ Giang quân ta chiếm ngay , vượt sông sang bờ phía nam quay lại Tri Lễ diệt gọn hơn 500 tên địch thu hàng chục hộc lương và nhiều binh khí , quần áo. Đinh Liệt cho xây dựng ngay chính quyền ở ải khả Lưu, trấn Đô Lương và trấn Tri Lễ , tiến hành an dân, tổ chức dân binh. Đồng thời ra lệnh nghiêm cấm nghĩa quân không đụng đến cái kim sợi chỉ của dân, mượn bất kể thứ gì đều phải trả đến nơi đến chốn, mất phải báo cáo lên trên , đến thượng tuần tháng 12. Đinh Liệt đem quân giải phóng huyện Thổ Du, diệt và bắt sống 1771 tên thổ binh . Ông lập tức an dân , tổ chức chính quyền mới thành lập đội dân binh, tuyên truyền vận động tráng đinh tham gia nghiã quân . Ông cử thám tử vờ làm người đi buôn sang Châu Ngọc mà điều tra nắm chắc tình hình địch, về đường bộ và đường thuỷ. Chuẩn bị xong xuôi ông tiến quân giải phóng Đỗ Gia. Bằng chiến thuật:” Thọc sườn phanh bung “ cắt địch ra làm tư, diệt gọn quân Ngô Nguỵ ra từng góc. Riêng trấn Đỗ Gia quân ta đã chém hơn ngàn đầu, bắt sống hơn 500 tù binh. Để phát huy chiến quả, ông phái Bùi Bị đem một đơn vị nghĩa quân đi tập kích đồn Kỳ Dã , đồng thời ra lệnh tiến quân xuống phía Nam và phía Đông Nam thành Nghệ An. Nguyễn Duấn Thiện người địa phương cũng dân 50 hương binh phối hợp bắt tàn quân địch , đồng thời tình nguyện sát nhập hương binh vào đạo quân của ông.
Chỉ trong một thời gian ngắn, cánh quân của tướng Đinh Liệt không những đã giải phóng được huyện Thổ Du, huyện Cổ Đỗ , huyện Thổ Hoàng vây một phần huyện Thi La, bắt tù trưởng Cầm Quý phải dẫn 1800 thổ binh và 10 thớt voi lớn nhỏ ra hàng, nguyện phục tùng sự chỉ huy của nghĩa quân, Bạch Ngọc phòng hậu ( Trần Thị Ngọc Hào ) khi tiếp kiến tướng quân Đinh Liệt bà trịnh trọng kính cẩm lấy từ trong hòm đựng sắc văn ra một lá cây khô, trên mặt lá hiện rõ 8 chữ Lê Lợi vi quân , Bách tính vi thần” đưa cho Đinh Liệt xem, ông nghiêm trang thưa với bà rằng : “ Trời đã định rồi , trái mệnh là không được” Tiếp đó Nguyễn Tuấn Thiện , Phan Liêu, Lê Văn Luật và mấy người dân cung kính cầm lá có 8 chữ đến nói với tướng quân Đinh Liệt rằng:” Thuận thiên gỉa tồn, nghịch thiên giả vong..”
Tranh thủ dịp hiếm có , ông đã kể liền mấy chuyện; “ Chuyện thanh kiếm Thuận Thiên Lê Lợi, Bạch Y công chúa hoá cáo trắng cứu Lê Lợi, chuyện Bạch Mã cứu Lê Lợi, chuyện thanh long cứu Lê Lợi ..”mà ông đã sáng tạo ra từ thì nhen lửa ban đầu có 4 người: để tuyên truyền vận dộng tráng niên. Hào kiệt- hiền tài , trở về Lam Sơn tụ nghĩa , được mọi người nghe rất chăm chú , phấn khơỉ và tin tưởng ( Mấy hôm sau , khắp nơi trong vùng nhân dân đều xôn xao kể những chuyện trên, đồng thời Đinh Liệt còn hứa với mọi người rằng; sau này ông sẽ sắp xếp thời gian để các vị được tiếp kiến Lê Lợi. Mọi người vui mừng tin tưởng mong chờ cái ngày hạnh phúc ấy.
Trên đường trở về bản doanh , Đinh Liệt hồi tưởng lại cái tác dụng của những lá cây mà ông cố công gĩư lại từ đất Lỗi Giang, bây giờ đem rải xuống những vùng nhiều người qua lại đúng cây là của nó, thật là sâu sắc và to lớn, đồng thời thám tử đến báo thành Trà Long đã hàng vì quân Nghệ An không tiếp viện được.
Trên cơ sở thắng lợi vừa đạt được, ông đã tổ chức được toàn bộ chính quyền mới.tổ chức các đội dân binh tùân tra canh gác bảo vệ xóm làng, chọn người trẻ khoẻ và tốt, bổ sung vào hàng ngũ nghĩa quân. Ông đã tổ chức cho nghĩa quân làm vệ sinh ,sửa chữa đường xá giúp dân thu hoạch và tuyền truyền chính sách và mục dích của nghĩa quân Lam Sơn. Do đó mà nhân dân địa phương đã nô nức tham gia nghĩa quân ngày càng nhiều, Chỉ chưa đầy một tháng sau khi được giải phóng, cánh quân của Đinh Liệt đã lên đến 3500 người , 200 chiến mã và 14 thớt voi, gần 40 thuyền.
Ngay trong khi đang chỉnh đốn và kiểm lại số quân, thám tử phi ngựa về báo: Bọn địch tập trung số quân khá đông, đánh vào Khả Lưu! Đinh Liệt để cơ mưu trí dũng cảm điều quân đến đánh tập hậu, khiến địch rối loạn, tạo điều kiện thuận lợi cho các cánh quân Đinh Lễ , Lê Sát, Phạm Vấn.. tiêu điệt nhiều sinh lực địch, đập nát ý đồ của chúng. Riêng cánh quân của ông chiến đấu rất dũng mãnh, diệt hàng vạn quân Ngô -Nguỵ. Đây là một nhạy bén của người làm tướng , mặc dù BĐV Lê Lợi không có chú trương điều cánh quân của Đinh Liệt.
Sai khi tổ chức và củng cồ vùng giải phóng. Đinh Liệt cho rằng: Tùng Lĩnh và Linh Cảm bên kia sông là vị trí vi vô cùng quan trọng, có thể khống chế được cả một phạm vi khá rộng cả về thuỷ lẫn bộ, Ông quyết định tiến quân chiếm đất này. Dựa vào đêm gió mùa đông bắc , trời lất phất mưa giá lạnh, ông cho hơn bốn chục chiến thuyền chia làm hai địa điểm lần lượt chuyển quân sang qua sông , đầu giờ Dần Đinh Liệt ra lệnh tiến công tiêu diệt trên một ngàn tên địch, bắt sống hơn 100 tên, số tàn quân chạy xuống thuyền chuồm về thành Nghệ An , không dám ngoái cổ lại.
Đinh Liệt cho quân tu sửa và củng cố lại doanh trại gấp rút, để có thể khống chế được ngay sự hoạt động của thuỷ bộ của giặc Ngô . Vị trí Tùng Lĩnh không những có thể phát hiện kẻ địch đi đường biển từ phía Đông Quan – Thanh Hoá vào, đặng kịp trừng trị, mà nó còn quan sát được cả sự điều binh của thành Nghệ An… Mắt Đinh Liệt đang đưa rộng ra bốn phía và óc đang hình dung như vậy , ông cao hứng ngâm:
“ Thời bình khôn nảy tướng.
Buổi chiến dễ quên thân.
Đứng vững chân Tùng Lĩnh.
Uy lực sánh thiên thần “
Bỗng ông phát hiện thấy chiếc thuyền nan , có người con gái đang bơi mái chèo dưới sông Lam, nhớ tới Xuân Hương trên sông Lương năm nào ông khe khẽ ngâm :
“Đứng trên tùng Lĩnh nhìn non nước.
Thấp thoáng thuyền an , nhớ bến đò.
Thấy nữ anh hùng dìm quân giặc.
mà lòng phấn khởi dạ hằng lo..”
Ông ngâm xong, nở một nụ cười , rồi quay lại cùng binh lính tu bổ doanh trại , vừa làm vừa kể chuyện chiến đấu gian khổ, ba lần thủ hiểm không sờn ở Linh Sơn cho lính mới nghe rất thú vị. Tính tình ông rất nghiêm túc khi chiến đấu, nhưng lại rất dễ dãi khi sinh hoạt, nhiều lần ông cùng ăn ngủ với binh lính thậm trí có khi ông có khi ông còn đứng gác canh gác thay cho những người ngó bộ chưa được khoẻ, có lần ông còn ra rừng hái thuốc về xông bóp cho họ khiến nghĩa quân rất kính yêu và gần gũi như cha con một nhà.
Thế là khu căn cứ Nghệ An được nối liền châu Trà Long, Châu Ngọc Ma, huyện Chi La.. thành một vùng rộng lớn, bức địch phải co vào thành Nghệ An, cố thủ.
Lúc này thanh thế của nghĩa quân được truyền tụng tung đi khắp nơi. Chỗ đứng đã có cơ sở tốt, lòng dân đã hướng về nghĩa quân Lam Sơn. Nhiều tù trưởng và nhiều ngừơi tai mắt vùng Nghệ An như Trần Quý, Phan Lưu, Lộ Văn Luật, Nguyển Vĩnh Lộc. Nguyễn Biên, Hoàng Hậu Trần Thị Hào… đều được Đinh Liệt sắp xếp lần lượt tiếp kiến Lê Lợi . Sau khi gặp, đa số thỉnh cầu đem lực lượng của mình sát nhập vào nghĩa quân Lam Sơn, đặng góp phần giết giặc cứu nước.
Thời gìn ở Tùng Lĩnh , tướng Đinh Liệt đã tổng kết kinh nghiệm quý báu khi giải phóng châu Ngọc Ma huyện Chi La, châu Trà Long… báo cáo lên BĐV như sau:
A/ Kinh nghiệm ở thành Trà Long.dùng lực lượng nghĩa quân bao vây chặt bố trí các lực lượng để diệt viện, tuyền tuyền vận dộng nhân dân chung quanh đoạn tuyệt địch gửi thư hoặc người thân nhắc nhủ, gợi cho họ nhớ vợ con và quê hương, bỏ trốn về nhà. Ta viết thư dụ hàng dùng cung bắn bắn vào thành làm cho chính nghĩa sáng tỏ, lung lạc tư tưởng binh lính địch. chỉ trong một thời gian nhất định , lương hết mộng tàn, chí cùng lực kiệt, nội tình lục đục, không có viện binh, tất phải đầu hàng . kinh nghiệm quí báu này nằm ở bồn phương pháp kết hơp : Xây thành diệt viện- dụ hàng – bám dân. Nhờ đó, giành được thắng lợi to lớn, không bị hao binh tổn tướng. Cần được coi trọng để vận dụng rộng rãi.
B/ Kinh nghiệm giải phóng châu Ngọc Ma, huyện Chi La… lực lượng của địch ở vùng nông thôn là yếu nhất, đa phần là thổ binh và một ít quân Nguỵ, giải phóng đến đâu xây dựng chính quyền đến đấy , tịch thu điền trang thái ấp và các đồn điền của Ngô Nguỵ và lấy công điền công thổ chia cho dân nghèo , tuyên truyền vận động an dân và gíup dân làm việc công ích, Tổ chức lực lượng hương binh để giữ gìn trật an ninh và làm nguồn dự trữ, bổ sung quân số cho nghĩa quân hiện tại cũng như sau này. Thực hiện quân kỷ cho thật nghiêm minh, làm cho mỗi nghĩa quân lam Sơn thật sự là một tấm gương sáng : Bám chắc vào dân như rễ cây bám vào đất vậy . Từ đó , được hào kiệt hiền tài và dân chúng ủng hộ nhiệt liệt. Kinh nghiệm quí giá này kết tinh từ 6 chữ : “ Có dân là có tất cả” bởi lẽ nhân lực, vật lực, tài lực và mọi sức mạnh đều bắt nguồn từ đấy mà ra. Dù ở nơi nào nghĩa quân ta phải bắt rễ vào dân , giành lấy dân về mình, kinh nghiệm ba lần thủ hiểm Linh Sơn, lao đao là một bài học vô cùng quí giá đối với nghiã quân Lam Sơn và trên vùng núi hoang sơ này không có dân.
Ngay bây giờ đây, thiếu dân là không ổn! sau này thiếu dân là không được bởi là dân là nước, nghiã quân ta như cá vậy, cá mà tách khỏi nước thì cá không thể sống lâu được ( Di cảo Đinh Liệt )
Sau khi xem xong. Lê Lợi - Nguyễn Trãi và các tướng lĩnh cao cấp khác đều đánh giá cao tổng kết của tướng Đinh Liệt. Cũng từ đây mà ngày mồng 10 tháng 6 năm Ất Tỵ 1425 BĐV Lê Lợi đã phong Kiểm hiệu Bình chương sự cho tướng quân Đinh Liệt với Chế văn như sau :
Vương thiết nghĩ :
Nhớ thuở đất phật hoàng
Nhìn về đất Lũng Nhai
Xây nền móng ban đầu
Trải qua hàng chụ trận
vẹn bồn người thượng nghị
hai hai vạn hội thề
gian nan nhân kiệt
dũng lược tuyệt vời
đốm lửa bùng chày rừng
uy danh vang cả nước.
Xét Đinh Liệt ! Tái phép binh thư
Dũng khí chiến đấu, nhạy lúc tiến công
Thanh Hoá nhiều phen, địch gãy nát xương sườn
Nghệ an vài trận, ta vững vàng chân cứng
Bậc tài tướng nghĩa nhân trí dũng, sáng tựa sao mai.
Kẻ hạ thần mưu lược võ văn, đẹp như nắng sớm.
Nay ta đem hàm kiểm hiệu Bình chương sự đặt lên vai người xứng đáng, mong phát huy cao độ hơn tài đức của tuổi thanh xuân.
Ngươi chớ chủ quan! vững vàng tiến bước!”
Sau đó Lê Lợi giao cho ông nhiệm vụ mới là chọn địa điểm xây dựng Đại bản doanh.
Đinh Liệt ôn lại lần đứng trên Tùng Lĩnh quan sát quân địch ở thành Nghệ An, đại bản doanh của Lê Lợi ở phía tây Hoa và dự kiến về núi Thiên Nhẫn. Qua mấy lần đến thực địa điều tra nghiên cứu thực địa cụ thể. Ông kiến nghị lên BĐV rằng ; “Đại bản doanh nên chuyển về phía Đông núi Thiên Nhẫn là lý tưởng nhất . Tại đây hàng ngày có thể quan sát được sự hoạt động của thuỷ binh và bộ binh ở thành Nghệ An , có nhiều khả năng khống chế được hai đường thuỷ bộ Kho tàng và đất luyện binh của ta, nên xây dựng ở phía Nam núi Thiên Nhẫn, các đơn vị nghĩa quân có thể đồn trú ở Cổ Bồ, Thổ Du lên mãi thành Trà Long vô cùng kín đáo địch khó phát hiện, việc điều binh khiển tướng vào Nam ra bắc khá thuận lợi, giữ được bí mật , Dễ bố trí bảo vệ và phòng thủ, nguồn nước phong phú, cúi đóm dồi dào, vương lệnh đưa xuống các nơi tới cự ly ngắn nhất, tạo điều kiện nhanh chóng kịp thời, bởi vì đại bản doanh ở Thiên Nhẫn là trung tâm. Nếu thành xây dựng bằng đá, thì trở thành bàn thạch vậy. Đồng thời còn có thể kết hợp giưã sản xuất và chiến đấu .
Sau khi BĐV Lê Lợi , Nguyễn Trãi và một số tướng lĩnh cao cấp nghe xong, rất lấy làm tâm đắc Lê Lợi lập tức phê chuẩn, giao cho Đinh Liệt điều quân thực thi ngay. Phác họạ và tính toán xong, ông giao cho Trọng Nghĩa xây dựng chỉ trong một thời gian gấp rút , đại bản doanh chuyển hẳn về đây. Lúc đầu gọi là thành Thiên Nhẫn. Song nơi này rất nhiều hươu nai, ban ngày, ban đêm nhiều khi trông thấy nhiều như đàn bò, thường ngày nhân dân và nghĩa quân luôn đem nhung và thịt ngon lên dâng Lê Lợi. BĐV vui vẻ nhận, và thường nói đùa rằng: nên thành này còn gọi là thành Lộc Nhung .
Căn cứ vào yêu cầu phát triển tình hình mới, Kiểm hiệu Bình chương sự Đinh Liệt kiến nghị lên BĐV Lê Lợi và HĐMLTC một phương án “ Tranh thủ thời gian, nâng cao năng lực cho tương lĩnh nghĩa quan ông nói : Nghĩa quân ta phải trải qua chiến đấu gian khổ, phát triển từ ít lên nhiều từ yếu đến mạnh. Trước đây chỉ có mấy trăm người, ngày nay đã có mấy vạn người, tương lai có thể phát triển lên mấy chục vạn người, bao gồm tượng binh, kỵ binh, thiết đột binh, bộ binh , thuỷ binh, cung tiễn binh. Khi còn phải xây dựng cả thần cơ pháo binh nữa. cách đánh của ta cũng được phát triển từ phục kích nhỏ lên trung phục kích, lên đại phục kích , sau này phát triển liên hoàn phục kích đại quy mô, có thể tiêu diệt mấy vạn đến hàng chục vạn địch, còn phải phối hợp đánh vận dộng đánh tiêu diệt, đánh vây thành diệt viện đánh vây thành dụ hàng… cô lập thành trấn, không cho chúng kết hợp với nhau vô kế khả thi, mới mong giành được thắng lợi cuối cùng là tống cổ giặc Ngô về nước.
Thế nhưng tuyệt đại đa số tướng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn , vốn lấy nghĩa khí và lòng yêu nước, căm thù giặc mà tham gia nghĩa quân , rồi trưởng thành lên qua quá trình chíến đấu gian khổ. Chỉ có một số ít tướng lĩnh được luyện võ, nghiêm cứu binh thư, binh pháp, lịch sử, địa lý và những vấn đề liên quan đến quân sự . Số này, nhìn cục thế dễ thấy toàn diện, nhạy bén thời cuộc, đánh địch khá linh hoạt, tổn thất ít, thắng lợi nhiều, tiến bộ nhanh, Vì vật nếu tướng lĩnh không tiến hành luân phiên nhau học tập, nâng cao khả năng trình độ lên một bước, thì khó có thể mà đáp ứng yêu cầu phát triển của tình hình nhiệm vụ mới ( Di cảo của Đinh Liệt )
Xem phần tiếp theo (Phần 5)
Mục lục: cuốn Đinh Tộc Ngọc Phả
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 1)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 2)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 3)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 4)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 5)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 6)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 7)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 8)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 9)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 10)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 11)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 12)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 13)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 14)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 15)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 16)
Đưa tin: ĐINH XUÂN VINH<O></O>
họ Đinh Đông An - Nam Định
họ Đinh Đông An - Nam Định
Khu 4b TT Ngô Đồng, Giao Thuỷ, <ST1><?xml:namespace prefix = st1 /><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></ST1> Định<O></O>
Điện thoại: 0944590078
Email: [email protected]
Điện thoại: 0944590078
Email: [email protected]