Lân quốc công Đinh Liệt đã ngoại tám mươi tuổi, còn tranh thủ viết một thiên di huấn nỏi tiếng về Chính tâm- Tu thân - Tề gia - Trị quốc- Bình thiên hạ để lại cho con cháu và muôn vàn thế hệ mai sau với toàn bộ tinh hoa , tinh tuý của kim cổ gói trong đức độ tài trí và kinh nghiệm quý báu nhiều vấn đề sâu sắc và toàn diện hơn các bẫ thánh nhânhiền triết các thời đại trước ông. Do cái đức độ vô tư cuả ông biến thành cán cân chân lý.
A. Chính tâm:
Con người ta muốn làm một việc gì thành công trước hết phải có một quyết tâm đúng đắn, một chỗ đứng thật vững vàng, chuẩn bị đầy đủ mọi mặt bền bỉ dẻo dai, đạp bằng mọi gian nguy, thử thách, khắc phục mọi khói khăn trở ngại, mong đạt tới đích cuối cùng giành thắng lợi vẻ vang. Nói một cách thu gọn là phải xác định quyết tâm đúng đắn, lập trường vững vàng đó là cái chính tâm của mình vậy.
B/Tu thân:
Con người chính là tinh hoa của muôn loài kết tụ lại, nó vượt hẳn lên muôn vật là nhờ có bộ óc phát triển và nó cứ vững vàng tiến bước mãi lên cao hơn là nhờ vó ngôn ngữ văn tự . Thế nhưng trong toàn bộ vú trụ, nhất là trong thế giới con người lại có mặt sáng mặt tối, mặt phải mặt trái, mặt chính mặt tà, mặt thiện mặt ác ,mặt đúng mặt sai , mặt tốt mặt xấu… luôn đấu tranh lấn át lẫn nhau . Muốn trở thành con người chân chính, phải biết sống cho xứng đáng với cuộc sống đúng đắn của bản thân mình, dừng để cho mọi chi phối bởi lòng ích kỷ hèn hạ. Con sâu mọt này tuy trìu tượng vô hình, song sức mạnh của nó lại ghê gớm hơn cả một đạo quân hùng binh thiện chiến có đầy đủ khí giới trong tay. Bởi lẽ từng giờ từng khắc nó luôn xúi giục ta làm những điều sai trái , ác hung …đặng thoả mãn các dục vọng cá nhân ích kỷ, vô đáy của hắn. Linh đan hiệu nghiệm nhất tề phòng trị chứng bệnh hỉêm nghèo này là việc tu thân ( ta nói tu thân ở đây, không phải là việc đi tu lên chùa niệm phật hoặc tụng kinh nhảm nhí.
Con người đứng giữa bầy lang thú, không đựơc cúi đầu niệm phật nam vô! Mà phải biết xử sự như Võ Tòng đối với loài hổ đói, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Ngô và ta đối với bọn lâu la Quách Hùng vậy. Đâu không những là đọ tài đọ trí lòng dũng cảm kiên cường và chi quyết tâm, mà còn nâng lên tầm vóc nghệ thuật rõ rệt của một chân lý sống.
Song đối với những người lươg thiện, hiền lành chân thật lại phải ưu si giúp đỡ không được dùng thế đoạn lừa gạt xảo trá để cư sử, Sóng giữa một xã hội đầy phức tạp thì không được mù quáng a dua , cần quan sát phân tích cân nhắc phải trái đúng sai, để tỏ thái độ làm hay phản đối. Đứng trước vàng bạc phi nghĩa, phải bình tính suy xét. kỹ càng gấp trăm lần lúc bình thường, đừng để ánh vàng bạc làm hoa mắt . Khi nghe lời nói vuốt ve ngọt như mía lùi càng phải nâng cao tinh thần cảnh giác . Trong lúc bụng đang đói có người mang giò chả- rượu thịt ngon đến ai chẳng muốn ăn .một miếng ăn tuy rất quý, song cũng rất đê hèn, cần phải suy xét cho thật kỹ càng, rồi sẽ quyết định ai muốn có được bản lĩnh quý giá hơn vàng ngọc ấy, ngoài tu thân ra thì không thể kiếm ở đâu được cả.
Con người đứng trước bày quỉ dữ , muốn biết cách đánh đỡ như thế nào có hiệu quả ? Đứng trước muôn vàn thiện ác, đúng sai. Chính tà, chằng chịt như đan lưới, có phân biệt được chính xác hay không ? muốn thấu suốt được việc mà thiên hạ chưa ai thấy? . Muốn làm được những việc mà thiên hạ chưa ai làm nổi. Muốn treo lên đỉnh cao mà thiên hạ chưa ai lên được . Muốn chiến thắng thù trong, giặc ngoài , chiến thắng bản thân mình và chiến thắng những điều kiện thiên nhiên mà khả năng cho phép? … thì phải bước ngay vào con đường tu thân và suốt cả cuộc đời mình phải tắm rửa ky cọ và thở hết trong vòm trời mặt bỉển ấy, mới trở nên con người xứng đáng được.
Thế nhưng cốt lõi để đạt được mục đích cao cả ấy, lại đòi hỏi tinh thần bền bỉ deo dai, thắng không kiêu bại không nản khiêm tốn, thật thà , quyết mài sắt thành kim. vậy có thơ rằng:
người sống trên đời khôn gì khó
Chỉ tại tu thân chí chẳng bền
Thánh hiền thành đạt do học luyện
Gươm sáng ngàn năm mãi mãi truyền.
Thánh nhân hiền triết không phải là người trên trời rơi xuống,càng không phải là cha mẹ sinh ra rồi tự nhiên thành thánh hiền triết được mà đều phải trải qua học khổ luyện, ngày ngày tích luỹ năm tháng thu hút từ không đến có, từ ít đến nhiều , từ đơn giản đến phức tạp đa dạng.. qua kiên trì phấn đấu bền bỉ lâu dài . ngọc không dũa mài không thành đồ quí , Người không học không đạo lý, người không tu thân không thành đức trí, xưa cũng như nay. Đó là chân lý.người ta sinh sống ở trên đời muốn trở thành con người chân chính trước nhất phải tu thân là then chốt nhất,Nó xuyên thấu tát cả mọi ngóc ngách của các vấn đề . Nó quyết định sự thành công hay thất bại ở mức độ nào đối với một con người đứng ở cương vị nào trong xã hội, với mức tu thân đã đạt được của cả một quá trình cũng thể hiện lên theo.
I/.Nhân nghĩa đạo đức là nên tảng quan trọng cho việc phát triển tài năng, nhưng đối với cả một cuộc đời của một con người thì đức chí công vô tư là mạch sống chi phối bao trùm lên trên mọi tất cả.
Đạo đức bao gồm trung thành dũng cảm, kiên nhẫn khiêm tốn, cần kiện, liêm chính, chí công, vô tư, hiếu đễ, thiện từ, ái dân, ái quốc, tránh làm việc ác, quý trọng nghĩa nhân, vững chân lý tận tuỵ cung cúc. Đồng thời phải luôn nghĩ rằng: Ngày ăn ba bữa, luôn nhớ tới cái vất vả của người nông phu, mình mặc một chiếc áo luôn nghĩ tới công lao khó nhọc của người thợ dệt vải , vài chén trà thơm xương trăm họ, ba ly rượu ngọt máu vạn nhà và luôn gìn giữ phẩm cách phú quý bất năng dâm, bần tiện, bất năng di, uy vũ bất năng khuất, nghiêm túc đối với mình , độ lựơng đối với người , thẳng thắn thật thà, tôn trọng lẽ phải, xa tránh mọi thói xấu, tật hư, gian manh đồi truỵ.. nhật nhật nên nhất tỉnh ngộ thân,, để vun đắp cho đạo đức ngày càng bền vững.
II/. Tài năng, trí tuệ một phần rất nhỏ do thiên phú , chủ yếu là do học tập và tích luỹ mà có.
Trong học tập bao gồm ăn, học nói học xử với đời, học văn , học võ , học công, học nông, học kinh tế, học cổ thương ( thương nghiệp ) học xưa, học nay, học thày, học bạn, học người thiên hạ, học mẹ, học cha, học trong sách vở, học trong thực tế, không thẹn học hỏi người dưới, học đi đôi với hành học không biết chán, học suốt cuộc đời. Bể học vô bờ, siêng năng là bến kẻ trí nghĩ nghìn điều cũng có điều sai. Người ngu suy trăm việc cũng có việc đúng. Khi nghe bậc hiền triết nói. Khéo theo lầy cái sáng suốt. Lúc nghe người giảo quyệt nói , khéo nhặt láy cái tinh khôn; Khi đọc sách vở biết sàng lọc lấy mọi tinh hoa tinh tuý. Nghe chúng dân nói biết thu lấy tấm lòng thành, Ba người cùng đi trong đó có người thày ta đấy.
Tóm lại bất kể một sự việc gì dù trong sách vở, hay thực tế dù của đời xưa hay đời nay, đều có mặt trái, mặt phải , mặt đúng, mặt sai, mặt tinh, mặt thô, mặt hay mặt dở của nó. Ai biết được học tập hơn người là khâu là khéo thâu tóm được phải đúng tinh hay gan bỏ dược trái – sai thô- dở đi, mà vận dụng sáng tạo vào thực tiễn , đem lại hiệu quả cao nhất, thì chính người đó là người học tập tài giỏi nhất.
Nếu muốn đứa tầm mắt nhìn được xa rộng phải đứng ở điểm cao. Nếu muốn xem xét được tỏ tường , phải đi sâu vào thực tế, Nêu smuốn có được nhạy bén với phải trái- chính tà .. phải có tri thức phong phú và kiến thức, dồi dào.
Vậy trí thức của một con người từ đâu mà đến.
Dù có văn nhất tri thập như Nhân Hồi cũng phải học tập mới được. từ xưa tới nay và từ nay mãi mãi về sau, chăng không một ai không học mà lại có tri thức được cả , dù người đó là bậc thánh nhân nổi tiếng, Bởi lẽ khi có văn tự mới đưa loài người bước vào ngưỡng cửa văn minh được, từ đó cho đến ngày nay trải qua bao nhiêu là thời đại , nhờ có văn tự mà con người đã ghi lại được không biết bao nhiêu là kinh nghiệm sản xuất - chiến đấu chống ngoại xâm, chống thiên nhiên , văn học nghệ thuật luật pháp lịch sử… dù trong đúc kết ấy còn có những cái đúng, cái sai, hay cái dỡ… chiến thuật hoàn hảo. song nó là kho tàng tri thức vô gía về muôn mặt của nhân loại . Những người không học không bao giờ có tri thức , mà đã không có tri thức thì thiển cận hẹp hòi , mà đã thiển cận hẹp hòi thì không tránh khỏi cá nhân ích kỷ , mà đã cá nhân, ích kỷ thì không bao giờ có đức vô tư, mà con người không có đức chí công vô tư, thì không bao giờ làm nên sự nghiệp lớn. Thánh hiền đã dạy : bất học bất diện tường, bất học vô thuật, ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý. Đó là chân lý của triết lý . Con cháu các thế hệ muôn đời của ta hãy nhớ cho thật kỹ điều này . Từ khi có văn tự tới nay và mãi mãi về sau này , chưa có và không thể có người nào vô học mà lãnh đạo được bộ máy quốc gia, hoặc cáng đáng được những công việc lớn của một quốc gia có tính toàn diện cả, dù cái đức của người đó có phần bẩn sinh. Từ đấy phải coi trọng trách nhiệm học tập của đời mình , của con cháu mình là nghĩa vụ rất cơ bản , đối với gia đình, gia tộc và non sông đất nước mà cái học là đầu tiên là văn hoá, vì văn hoá là tri thức cơ bản, để rồi bước vào bơi lội vẫy vùng trong cái bể tri thức cuả cả cuộc đời.
Khi con người đã có tri thức cơ bản bước vào đời, càng lăn lộn trong thực tế bao nhiêu, càng đưa lại kiến thức dồi dào bấy nhiêu, Đây cũng là một nguồn vô tận để nâng cao tri thức.
Một người đã có được tri thức phong phú đúng đắn và kiến thức dồi dào thì nghe cái là thấu, nhìn cái là thấy, tính được việc trước, lường được việc sau, não nhậy bén, mắt tinh anh, tai nghe rõ âm thanh ngàn dặm. Nói tóm lại, tất cả những cái đó tổng hợp lại thành tài năng trí tuệ.
Đức và tài là hai lãnh vực , nhưng lại có liên quan chặt chẽ hố tương thúc đẩy lấn nhau rất mạnh mẽ, Thánh hiền nói; Quang đức tắc nhược quang tài tắc đõn. Đức tài kết hợp , sự nghiệp vĩnh tường( Mình thì yếu , mình đức thì tài chẳng bền, Đức tài kết hợp , sư nghiệp ngàn niên) Cũng có nghĩa nhắc nhủ mọi người phảo hóc tập tu dưỡng bồi đắp cả đức lần tài mởi trở thành con người kiêm toàn được.
III/ Sức khoẻ là mẹ thành công:
Một con người đã đủ đức tài hơn người, nhưng khoẻ không có, luôn bệnh tật ốm yếu , thi gây cho bước thực thi bao nhiêu là trở ngại khó khăn? Nếu làm đựơc một vị tướng thì không thể không tung hoành xông xáo được, ở nơi sa trường, Nều làm ông một quan thì làm sao đủ sức dể lăn lộn xuống thực tế tìm hiểu được tình hình cụ thể cuả dân chúng. Nếu làm một người dân bình thường thì làm sao có đủ sức để tăng gia sản xuất… đấy chẳng phải là một cản trở vô cùng to lớn hay sao.
Vì vậy việc rèn luyện thân thể giữ gìn sức khoẻ để phát huy tài đức cống hiến cho đời, được thành một trong ba vấn đề quan trọng của phép tu thân. Trước hết không được say mê rượu chè , cờ bạc, nghiện hút, ham gái, ra sức rèn luyện thân thể thường xuyên đều độ trong mọi lãnh vực , làm cho thân thể khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái , lợi cho thực hành, muôn việc làm đều thànhQuan trọng nhất của phần rèn luyện thân thể , giữ gìn sức khoẻ là vấ nđề thường xuyên điều dộ và đúng mực. Đén thịt cá mà ăn nhiều quá cũng làm cho ta khó chịu. Sâm, nhung là thứ thuốc bổ đầu đẳng, dùng quá liều lượng hoặc không đúng nơi, đúng lúc, có khi tai hoạ khôn lường.
Khái quát lại thiên hạ là nhiều cánh đồng mênh mông bát ngát quốc gia là giới hạn nhiều cánh đồng, địa hình là những thửa ruộng, con người là những cụm lúa trong thửa ruộng ấy và cánh đồng ấy. Nếu như chọn giống tốt chăm sóc từng khâu thật chu đáo từng thửa ruộng bông dài hạt mẩy sum xuê làm cho những cánh đồng vàng óng như tơ, ai mà chẳng hả lòng, hả dạ , đấy là vấn đề trồng cây lúa . vịêc trồng người tương tự như vậy nhưng tu thân là khâu mấu chốt của công việc trồng người nó đòi hỏi nỗ lực chủ quan là khâu quyết định thắng lợi . Thời kỳ còn thơ ấu cho đến giai đoạn sắp trưởng thành đòi hỏi sự lỗ lục chủ quan của bố mẹ và ông thày cao hơn nhiều so với con trẻ, mới làm cho con trẻ đi vào nề nếp tốt thật sự được, Nhưng đến khi con người đa trưởng thành, thì sự lỗ lực chủ quan của bản thân mình lại có tính quyết định hơn.
Nếu những thành viên trong một quốc gia đều tu thân được chu đáo về đức, tài và sức khoẻ như vậy, thì cộng đồng trong quốc gia ấy phải đạt tới đỉnh cao của văn minh tiến bộ và phồn vinh , phú cường . Đó là điều chắc chắn như đinh đóng cột.
C/TỀ GIA
Trải qua mấy chục vạn năm, trên mặt đất đã hình thành con người và sau dó , hình thành ga đình rồi hình thành quốc gia , trong gia đình có tổ tiên , ông bà cha mẹ con cháu xum vui , thờ phụng nuôi dưỡng chăm sóc lẫn nhau về mọi mặt , nó đã trở thành một truyền thống tự nhiên , biết tôn kính quí trọng yêu thương đùm bọc lẫn nhau đúng cái nghĩa ruột thịt vậy, Từ đó mà đạo đức , tình cảm và mọi quan hệ của con người , cũng bắt nguồn từ cái nôi gia đình này mà phát triển cao rộng ra xã hội, quan hệ sản xuất , đấu tranh thân tộc, họ hàng làng xóm, xã huyện... cho đến quan hệ quốc tế vậy . Cho nên việc tề gia đã có truyền thống lâu đời hơn vấn đề trị quốc . Đó là sự thật phát triển của lịch sử.
Thế nhưng trong việc tề gia , ai là người chủ chốt nhất.Thời mẫu hệ người mẹ chủ chốt nhất, thời phụ hệ thì người cha là chủ chốt nhất. Theo cách suy nghĩ của ta, thì cha mẹ là người chủ chốt thật sự của gia đình, để phụng dữơng cha mẹ ông bà, nuôi nấng dạy dỗ đàn con, đàn cháu cho nên người, không nên phó mặc việc đó theo kiểu mẫu hệ hoặc phụ hệ, mà nên nhận rõ câu tổng kết đầy ý nghĩa đúng đắn của tổ tiên ta, là thuận vợ thuận chồng tát cạn biển Động cũng cạn.
Câu tổng kết ngắn gọn xúc tích này, vừa nói nên đầy đủ sức mạnh và đầy trách nhiệm của cha lẫn mẹ đối với việc phụng dưỡng ông bà cha mẹ, đối với việc nuôi dưỡng và dạy dỗ đàn con , đàn cháu. Đồng thời phải giáo dục cho chúng biết tôn kính, quý trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ, hiếu đễ với anh chị thương yêu các em … Không những thế mà còn phải lo ăn, lo mặc lo mọi công việc sinh hoạt vật chất và tinh thần của cả một gia đình, đâu phải là công việc nhẹ nhàng đơn giản.
Nếu mẹ cha hoà thuận, biết tôn trọng quý mến giúp đỡ lẫn nhau để lo lắng chung mọi việc trong gia đình thì thành công tốt đẹp. Nếu người trên mà bất chính, lục đục với nhau, thì hạ tất loạn. Bởi vì tình cách đạo đức phẩm chất đạo đức của cha mẹ có ảnh hưởng rất sâu sắc với con cái.
Về mặt sinh hoạt vật chất cuả gia đình cần phải đo người mà may áo, thái quá thì bất cập, dễ gây sự bất hoà lục đục bất hoà, người cần cân nảy mực không được thiên lệch, nhựng lại phải biết nâng tình cảm trong gia đình lên mức độ nghệ thuật, mới làm cho mọi việc thành công.
Trong phần tề gia, trách nhiệm quan trọng bậc nhất của cha mẹ là bồi dưỡng giáo dục cho con cái mình trở thành người hữu ích cho gia đình và xã hội. Muốn vậy, thuở còn thơ ấu phải dạy dỗ đến nơi, đến chốn, gọi dạ, bảo vâng .
Thế giới đại đồng là thế giới mà mọi người được hưởng quyền lợi vật chất, quyền lợi tinh thần, quyền lợi chính trị và mọi thế quyền lợi khác như nhau. Như vậy rõ ràng là một thế giới công bằng thật sự. Nhưng từ đây tiến lên thế giới thần tiên ấy là cả một chặng đường Bình thiên hạ mà chưa có ai vạch ra bước đi và cung trạm cả. Những người vạch ra đường hướng kế sách và chỉ đạo cụ thể phải là những người có học, mà trình độ học thức của họ lại phải là người có trình độ uyên bác nhiều mặt mới nhìn rộng thấy xa, lường hết được những khó khăn, thuận lợi , xây dựng từng bước đi lên vững chắc , từng cung trạm đúng nơi , đúng chỗ, phù hợp với thiên thời, địa lợi, nhân hoà.
Muồn tiến lên thế giới đại đồng thần tiên ấy, việc tiên quyết phải là con người, mà con người phải tuyệt đại đa số là tri thức, hoặc tất cả là tri thức có trình độ khả năng, mới làm được. Chỉ có những con người tri thức có đầy đủ tài năng đức độ và sức khoẻ liên tiếp lại tạo thành sức mạnh tổng hợp về vật chất, thì mới làm cho ác quỉ phải cúi đầu, tà hung phải quí gối, trời đất phải nghe theo chân lý. Còn những người vô học hoặc ít học thì dù có số lượng đông gấp trăm ngàn lần cũng không khi nào có sức mạnh tổng hợp về vật chất cả, mà không có sức mạnh tổng hợp về vật chất thì không bao giờ trở thành sức mạnh quyết định được. Đó là tất yếu của tất yếu vậy.
Dù chưa có bậc thành hiền nào vạch ra chặng đường cụ thể rõ ràng đi lên thế giới đại đồng thần tiên ấy cả. Nhưng dù suy lý mà phán đoán, thì thế giới ấy phải là thế giới thái bình hoà hoả , không có chiến tranh. Trí kiến tthức của mọi người được nâng cao tuyệt đỉnh. Đạo đức phẩm cách của từng con người trở thành cơm ăn nước uống hàng ngày. Của cải vật chất dồi dào không ai thèm lấy trộm nữa… mọi người đi tìm vinh quang , vinh dự trong nghiên cứu tìm tòi , phát huy sáng kiến sáng tạo. Đi sâu khám phá bí ẩn của tự nhiên và những cái mà thời đại xa xưa , chưa có văn tự ghi chép lại được . Lúc bấy giờ người ta biết được trên đời có bao nhiêu tinh tú , hạ dưới có bao nhiêu người , dưới biển có bao nhiêu loài cá, trên rừng có bao nhiêu loài cây và bao nhiêu loài muông thú, từ đây lên cung trăng và các hành tinh khác là bao nhiêu dặm, chẳng còn phải lúng túng ú a, ú ớ như Đức Khổng Tử gặp chú bé Hạng Thác nữa , mà họ đều trở thành Tề thiên đại thánh và phật tổ Như Lai cả rồi, Lái bay bổng lên cung trăng và các hành tinh dạo chơi, lát lặn xuống đáy biển hoặc chui sâu vào lòng đất tìm tòi nghiên cứu một vấn đề gì đó thật cần thiết. Họ qua nước này , nước khác , chỉ trong khoảnh khắc là tới nơi. Họ ngồi ở đây mà có thể nhìn thấy, nghe thấy mọi việc của thế giới. Tuổi thọ của mỗi người có thể kéo dài jhơn ông Bành tổ Loài người sống với nhau thật là hoà h[pj an vui như người một nhà vậy.
Thế giới này là thế giới của phẩm chất đạo đức và giá trị tinh thần quyết định vật chất, không phẩi là vật chất quyết định tinh thần như các xã hội trước nó nữa.
Ôi thế giới Đại Đồng thiên hạ vi công thần tiên đến thế, giấc mơ của loài người bao giờ sẽ thành hiện thật .
Điều này còn phải trông chờ vào nhiều thế hệ văn minh tiếp theo . tóm lại Thiên di huấn này gồm 5 vấn đề: Chính Tâm, Tu Thân, Tề Gia, Trị Quốc, Bình Thiên Hạ. Đây là chính thể có liên quan khăng khít chằng chịt với nhau như thể cơ thể sống cuả một con người biết sống. Những vấn đề tu thân và là linh hồn lại vừa là sức mạnh then chốt, xuyên thấu tất cả mọi vấn đề khác của cả cuộc đời dù người đó là người đan bình thường, thánh nhân hiền triết hay anh hùng thời đại, thì cái kết quả của tu thân cũng thường thể hiện lên tương xứng với thực tế . Đó là luật nhân quả vậy.
Sau khi đọc xem lại lần cuối cùng thiên di huấn viêt bằng quốc âm văn tự Lân quốc công làm thơ gửi vua Lê Thánh Tông như sau; Lam sơn thiên tải lập anh quân vạn thế truyền, Tứ phương đồng nhật nguyệt . Ẩm hà nghi tư nguyên. Trì thái bình thịnh trị tuỷen bồi chủng ân lương. Quân dĩ dân vi trọng” Kim vạn tỷ kim thanhg. Tự chủ kỳ ký tiển. Tự độc lập mãn tường. Bộ chủ yểu kiên ổn. thoát thúc phược Bắc phương. Thần thiên Lam Sơn tại Ngõ tâm vị thánh hoàng ( Lam Sơn ngàn đời đó/Anh quân muôn thuở truyền/ Bốn phương đồng nhật nguyệt/ Uống nước phải nhớ nguồn / Muốn thái bình thịnh trị / Chon bồi giông ưu lương/ Vua lấy dan làm trọng.. Ngọc tỷ vững thành vàng / Cờ tự chủ đã phất / Ngẫm độc lập vĩnh tường! Bước đi cần vững chắc/ Thoát ràng buộc Bắc phương/ Người thần ở Lam Sơn / Lòng thần dâng thánh thượng).
Ông hạ bút suy nghĩ một lát rồi làm bài thơ Nôm: "Vợ nhiều con lắm hoạ thường nghe/ Yêu ghét ghen tuông dễ kéo bè/ Tránh cảnh nồi da, sôi nấu thịt/ Đức tài khuôn phép đặt lên đe! Dưới bài thơ này ông còn vẽ một chiếc thuyền, khoảng ba chục con trai đang tranh nhau nhảy lên thuyền rất lộn xộn, nước đang ào vào thuyền, nhiều bà mẹ hàng chục cô gái đứng trên bờ tỏ ra hoảng sợ, nhiều người đang kêu là hò khóc.
Lân quốc công Đinh Liệt đi vãn cảnh Lam kinh về, cháu chắt chút chít đang vây quanh yêu cầu ông kể chuyện, thì cũng là lúc thơ của vua Lê Thánh Tông gửi đến, ông phải khất cháu chẳt rồi phải vào nhà thờ tổ để đọc thơ của nhà vua làm bằng quốc âm như sau: "Đầu râu bơ phơ tuyết/ Đôn hậu trí vượt người/ Trung dũng ngời vẻ tướng/ nhìn muôn trượng sâu vời/ Thấu suốt lòng thiên hạ / Thực thi bẫc đại tài. Nơi tinh hoa hội tụ / Trí tuệ của nhiều thời/ Thế gian dường hiếm thấy / ân ái nặng xuân ơi".
Đọc xong bài thơ của nhà vua, Lân quốc công Đinh Liệt có cái vui mừng hồ hởi . Nhưng cũng có băn khoăn lo lắng là chẳng thấy nhắc đến tăm hơi gì 6 điểm mình đề ra cả? Có lẽ nhà vua quá say sưa về văn thơ mà sao nhãng việc lớn lao mà ta đã đề xuất chăng? Hay Lê Thánh Tông cho rằng những việc ta đề xuất lớn quá , chưa có khả năng làm được , hay nhà vua cho rằng những việc ta đề ra quá ư lông bông , không đâu vào đâu cả… Một con người mà cả cuộc đời chưa từng trải qua gian nan thử thách thì dù là anh quân cũng khó tiếp thu nổi những việc bề tôi kiên trung và tài giỏi toàn diện bên cạnh mình thì một ngaỳ nào đó, gian nan thử thách gấp trăm lần sẽ mó đến. Như thế là người chưa biết rộng nhìn xa, chưa biết yên cư tu nguy vật.
Lân quốc công nhìn lên hai câu đối sơ son thiếp vàng còn lựu lại được từ thời ông nội Đinh Hông Đức treo ở hai cột từ đường ngâm kẽ đọc:
Thuý địa hoa khai phương tứ hải
Xuân thiên lư trưởng mậu thiên sơn.
(Đất thuỷ hao khai thơm bốn bể - Trời xuân lư ( lau ) mọc mởn ngàn non)
Ông thấy vui vui , bới cả gia tộc đã đang thể hiện đầy đủ tinh thần ý nghĩa của đôi câu đối trong thực tiễn. Lân quốc công đứng dậy cầm chai rượu Hồng Mai rót một ly nhỏ , uống một nửa rồi đặt ly xuống bàn, nét mặt hơi buồn, có lẽ ông buồn vì việc nước chứ không phải buồn vì việc nhà, thế rồi ông cứ nhìn mãi vào nửa ly còn lại mà cứ đờ người ra : Con cháu ông xúm lại đỡ ông vào gường. Đúng giờ thìn hôm đó tức là ngày 13 tháng giêng năm Giáp Thìn 1484 Lân quốc công Đin Liệt thở hơi thở cuói cùng thọ 85 tuổi.
Vua Lê Thánh Tông nhận được tin cử ngay đại quan Lê Hoằng Dục thượng thư bộ lễ khâm mệnh nhà vua dẫn đầu đoàn sứ thần của triều đình mang sắc chỉ áo vóc hồng thêu kim tuyến, bài ngọc khắc bôn chữ 永垂不腐 “ Vĩnh thuỳ bất hủ” vào Mỹ Lâm , truy phong “ Trung mục đại vương, bao phong thượng đẳng đại phúc thần” Mặc áo gấm mới, tổ chức quốc lễ. Sau khi tổ chức tang lễ xong xuôi, đàon sứ thần của triều đình rước thần vị về Thái miếu hưởng thờ cúng theo quốc điển.
Được tin Lân quốc công Đinh Liệt tạ thế triều đình văn võ bá quan . Hoàng gia thân bằng cố hữu , nhân dân nhiều vùng, bà con anh em nội ngoại tộc. lần lượt mang câu đối, trướng đại tự viếng từ, văn thơ và nhiều lễ vật đến phúng viếng. Đặc biệt phải nói đến 80 người của Nguyễn Thị Anh và Nghi Dân bắt oan uổng, được thái sư Đinh Liệt xét miến hình tha bổng, cử đại biểu đem bức trướng thêu, mỗi bề đúng một trượng, với nội dung:
Đức độ cao vạn trựơng ân tình mãn đại dương. Lược thao đa xuất chúng. Tài nghệ thị siêu phầm. Minh triều tằng thất đởm. Chiêm , Nguỵ dĩ phi hồn. Loạn thời vi kiệt tướng .Bình nhật thái sư quan. Giáp Thìn xuân hưởng thuỵ Triều đình đại phong vương. Nam tào trương hoa cái Bành tổ bài kỳ bàn. Tiên đồng đoan thọ tữu. Lễ bộ tiểu đăn quang. Bát thập ngũ lập chúc. Màn đường tôn tằng huyền Ngũ ân giai hợp tấu. Chu tử bạch thanh hoàng. thần hồng bào kim tuyến, Thủ trúc trượng hoá long. Tu phá phân phân tuyết. Đặc thù viễn du xuân. Bộ nhu hào tiết tấu ung dung điểm di jthường. Ná diện tiền tiên cảnh. Ký an bố diệu thành .Hướng đại gia trí kính. Nhập tiến giới tự danh ân tình thiên tải trọng . Bát nhập ngũ ân nhân. Nhất tề đồng bái khấp. Biểu minh điểm kíh thành.
Dịch : Đức độ cao muôn trượng , ân tình ngợp đại dương. Lược thao ngời xuất chúng, Tài nghệ thật siêu phàm,Triều Minh từng vỡ mật, Chiêm, Nguỵ cả hồn bay. Thời loạn làm kiệt tướng. thời bình thái sư quan , Xuân gíap thìn ngủ thiếp Triều đình phong đại vương . nam tào trước đón, bành tổ sắp cờ mong. Tiên dồng dâng thọ hữu , Bộ lễ thắp nến chong. Sáng trương tam lăm ngọn, cháu chắt chút đầy sân, năm âm giai tế tấu. Trắng đỏ tía xanh rờn. Mình hồg đào kim tuyến Tay gậy trúc hoá long Đầu râu phơ phơ tuyết. Chuyến đặc biệt du xuân. Bước đi hoà nhịp điệu ung dung đẹp là thường kìa cảnh trời trước mặt Đã sắp lặn sẵn sàng xin kính chào tất cả. nhập tiên giới ghi tên ân tình thiên tải trọng. Bát thập ngũ ân nhân. Nhất tề đồng bái khấp. TỶo rõ hết cõi lòng.
Ất mùi khoa trạng nguyên Vũ Tuệ Chiêu , bảng nhãn ông Nghĩa đạt di cung bái như sau:
Thiên cảnh diễm dị thường, kiệt tướng du xuân Bắc đảu
( Thiên cảnh đẹp là tưhờng, kiệt tường du xuân tìm bắc đẩu)
Càn khôn đăng minh lượng Thái sư nhàn tản kiếm nam tào
( cửu đời đèn sáng chói, Thái sư nhàn tản gặp Nam Tào )
Mậu Tuất Khoa Trạng nguyên Lê Quang Chí, Bảng nhãn Trần Bích Hoành đồng cung bái như sau:
Thần xuất thần phi thần quy tiên cảnh, quế hoè khai phát vạn niên hương
( Rồng ra rồng lượn rồng về tiên cảnh.cháu chắt đau nở vạn đời thơm)
Tướng tài tướng trí tướng thuỵ hoàng cung ba cổn tứ chu thiên tải thịnh
( Tướng tài tướng trí, tướng ngủ hoang cung xiêm áo đủ màu ngàn năm thịnh.)
BÀI PHÚ CA NGỢI TAM QUỐC CÔNG
Chính trị năm thứ 8, khoa ất sửu, Đệ nhất giáp Trạng nguyên Lê Khiêm9 Huyện Lôi lương ) Bảng Nhãn Bùi Khắc Nhẩt ( huỵen Hoằng Hoá) Thám hoa Đỗ Tề Mỹ ( huyện Nông Cống) cùng vinh qui bái tổ đã nghiếm cứu nhiêug gia phả của các công thần khai quốc, cuối cùng quyết định chung sức viết một bài phú về ba Đại vương họ Đinh làm ưu niệm:
Tinh hoa song nuí tụ hội Mỹ Lâm
Giống tốt ươm trồng nơi Thuý Cối
Đại nam thơm dẹp mãi! Thiên lý cười ngát hương
Hồng Mai gốc bền vững, phô diễn sắc lĩnh thường
Bản địa quần anh đã tụ hội toàn gia đại chí những nêu gương
Hậu Ngô khấu đén xâm lăng, đắp Mỹ lâm nên chiến luỹ
Yêu giang sơn bao hùng vĩ dựng Thuý Cối thành cây nêu
Lòng nung nấu tam lược lục thao, nhằm mục đích nâng cao chí khí
Tay sẵn cầm tứ kỳ tứ chính nắm thời cơ phất mạnh nghĩa kỳ
Diệu kế đang thực thi, chiến luỹ đã bồi đắp
Đột nhiên, thế sự bao kinh ngạc, Tôn ông (Đinh Tôn Nhân) nửa gánh sớm qui tiên
Điềm tình gia trung vững lòng tin Đinh tọc trai cùng hội nghĩa
Nhen lửa ban đầu , bồn người thượng nghị
Dùng nhân tâm nuốt cường thế lấy đại nghĩa thắng hung tàn
Nhậo Thuý Cói với lam Sơn Mộ tráng niên dung hào kiệt
Thơ kêu gọi rung thái hằng khí tiết kế dại định động thiên hạ tâm can
Trúc Lam sơn chứa đựng hận thù căng. nước Đông Hải thét gầm trào nộ khí
Hào kiệt từ bốn phương tấp nập về Lam Sơn tụ nhgiã , đễ vãn cứu muôn dân khiến Lũng Nhai minh thị
Nhân dân khắp néo không ngừng bi Ngô kháu giá tại , tăng thâm thù cường bạo buộc Lê Lợi lên ngôi (xưng vương)
Cá nước một lòng xum họp , cùng chung ý nghĩ ngọt bùi
Rồng mây muôn thuở vui vầy, gặp gỡ vua tôi đầm thắm
Bồi dường nghĩa binh trở thành dũng cảm ba anh em dốc hết tài năng
Chen vai chíen đấu cao phất nghĩa kỳ, cả tướng sĩ một lòng phụ tử.
Thế ta còn yếu bé , ẩn hiện trong rừng sâu, bá lần cùng thủ hiểm, mới tìm được cửa ninh
Lực giẵc mạnh bội lần , quét càn hằng tốc quyếtmột miếng định nuốt rồng. lại sa vào ngỏ hẻm
Mương Lôi, Khôi huyện bao dũng cảm!... Hải yến đại bằng
Đa căng , Bồ cạp bấy anh hùng! …sinh long hoạt hổ
Xa lai, Đỗ gia, Diễn châu Ngàn phố … Thanh Nghệ lừng danh
Bố chánh, Tùng luật, Cam Lộ, Nam Linh… thuận Bình xuất xchúng
Thuỷ triều Đông Hải dìm Minh tướng
Bão táp trời nam quét sạch Ngô quân
Em về Tối cao tư lệnh bộ , giúp Lê Lợi điều tướng khiển binh
Anh nhắm cực viễn trận đồ tài tình đến thế ! Tốt, Chúc, Ninh tiêu diệt sáu vạn tên
Em bày phục kích chiến đấu kỳ điệu biết bao Mã- Cần – Xương Vương Thông nát lưới
Xoá sổ trăm ngàn địch Minh chúc bay hồn
Vang dội đại chiến công, mọt thuộc huynh, một thuộc đệ
Sáng gương ngời trần thế hai tận nghĩa- hai tân trung.
Chí lớn phất cờ trăm trận, quân tử vuông tròn
Côn lao diệt giặc bốn phương vua tôi vẹn cả.
Thế rồi!
Chuông lớn vọng cao rung ! Đỉen ngoặt mười năm đến
Triều Minh đầy lúng túng ? Vương Thông bó tay hàng
Mặt trời laị sáng chói càn khôn
Đại Việt thên huy hoàng chiếm sử sách
Sách trời đã định quyền gia chủ
Lê đất rành chía rõ quốc cường
Dải núi dòng sông tỏ kiên cường
Vách sắt thành đồng bao hùng vĩ
Tự hào đứng vững ở nam phương
Đông quan pháo nổ liền không ngớt chiêng trống vang trời nhất loạt rung
Xem phần tiếp theo (Phần 15)
Mục lục: cuốn Đinh Tộc Ngọc Phả
A. Chính tâm:
Con người ta muốn làm một việc gì thành công trước hết phải có một quyết tâm đúng đắn, một chỗ đứng thật vững vàng, chuẩn bị đầy đủ mọi mặt bền bỉ dẻo dai, đạp bằng mọi gian nguy, thử thách, khắc phục mọi khói khăn trở ngại, mong đạt tới đích cuối cùng giành thắng lợi vẻ vang. Nói một cách thu gọn là phải xác định quyết tâm đúng đắn, lập trường vững vàng đó là cái chính tâm của mình vậy.
B/Tu thân:
Con người chính là tinh hoa của muôn loài kết tụ lại, nó vượt hẳn lên muôn vật là nhờ có bộ óc phát triển và nó cứ vững vàng tiến bước mãi lên cao hơn là nhờ vó ngôn ngữ văn tự . Thế nhưng trong toàn bộ vú trụ, nhất là trong thế giới con người lại có mặt sáng mặt tối, mặt phải mặt trái, mặt chính mặt tà, mặt thiện mặt ác ,mặt đúng mặt sai , mặt tốt mặt xấu… luôn đấu tranh lấn át lẫn nhau . Muốn trở thành con người chân chính, phải biết sống cho xứng đáng với cuộc sống đúng đắn của bản thân mình, dừng để cho mọi chi phối bởi lòng ích kỷ hèn hạ. Con sâu mọt này tuy trìu tượng vô hình, song sức mạnh của nó lại ghê gớm hơn cả một đạo quân hùng binh thiện chiến có đầy đủ khí giới trong tay. Bởi lẽ từng giờ từng khắc nó luôn xúi giục ta làm những điều sai trái , ác hung …đặng thoả mãn các dục vọng cá nhân ích kỷ, vô đáy của hắn. Linh đan hiệu nghiệm nhất tề phòng trị chứng bệnh hỉêm nghèo này là việc tu thân ( ta nói tu thân ở đây, không phải là việc đi tu lên chùa niệm phật hoặc tụng kinh nhảm nhí.
Con người đứng giữa bầy lang thú, không đựơc cúi đầu niệm phật nam vô! Mà phải biết xử sự như Võ Tòng đối với loài hổ đói, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đối với giặc Ngô và ta đối với bọn lâu la Quách Hùng vậy. Đâu không những là đọ tài đọ trí lòng dũng cảm kiên cường và chi quyết tâm, mà còn nâng lên tầm vóc nghệ thuật rõ rệt của một chân lý sống.
Song đối với những người lươg thiện, hiền lành chân thật lại phải ưu si giúp đỡ không được dùng thế đoạn lừa gạt xảo trá để cư sử, Sóng giữa một xã hội đầy phức tạp thì không được mù quáng a dua , cần quan sát phân tích cân nhắc phải trái đúng sai, để tỏ thái độ làm hay phản đối. Đứng trước vàng bạc phi nghĩa, phải bình tính suy xét. kỹ càng gấp trăm lần lúc bình thường, đừng để ánh vàng bạc làm hoa mắt . Khi nghe lời nói vuốt ve ngọt như mía lùi càng phải nâng cao tinh thần cảnh giác . Trong lúc bụng đang đói có người mang giò chả- rượu thịt ngon đến ai chẳng muốn ăn .một miếng ăn tuy rất quý, song cũng rất đê hèn, cần phải suy xét cho thật kỹ càng, rồi sẽ quyết định ai muốn có được bản lĩnh quý giá hơn vàng ngọc ấy, ngoài tu thân ra thì không thể kiếm ở đâu được cả.
Con người đứng trước bày quỉ dữ , muốn biết cách đánh đỡ như thế nào có hiệu quả ? Đứng trước muôn vàn thiện ác, đúng sai. Chính tà, chằng chịt như đan lưới, có phân biệt được chính xác hay không ? muốn thấu suốt được việc mà thiên hạ chưa ai thấy? . Muốn làm được những việc mà thiên hạ chưa ai làm nổi. Muốn treo lên đỉnh cao mà thiên hạ chưa ai lên được . Muốn chiến thắng thù trong, giặc ngoài , chiến thắng bản thân mình và chiến thắng những điều kiện thiên nhiên mà khả năng cho phép? … thì phải bước ngay vào con đường tu thân và suốt cả cuộc đời mình phải tắm rửa ky cọ và thở hết trong vòm trời mặt bỉển ấy, mới trở nên con người xứng đáng được.
Thế nhưng cốt lõi để đạt được mục đích cao cả ấy, lại đòi hỏi tinh thần bền bỉ deo dai, thắng không kiêu bại không nản khiêm tốn, thật thà , quyết mài sắt thành kim. vậy có thơ rằng:
người sống trên đời khôn gì khó
Chỉ tại tu thân chí chẳng bền
Thánh hiền thành đạt do học luyện
Gươm sáng ngàn năm mãi mãi truyền.
Thánh nhân hiền triết không phải là người trên trời rơi xuống,càng không phải là cha mẹ sinh ra rồi tự nhiên thành thánh hiền triết được mà đều phải trải qua học khổ luyện, ngày ngày tích luỹ năm tháng thu hút từ không đến có, từ ít đến nhiều , từ đơn giản đến phức tạp đa dạng.. qua kiên trì phấn đấu bền bỉ lâu dài . ngọc không dũa mài không thành đồ quí , Người không học không đạo lý, người không tu thân không thành đức trí, xưa cũng như nay. Đó là chân lý.người ta sinh sống ở trên đời muốn trở thành con người chân chính trước nhất phải tu thân là then chốt nhất,Nó xuyên thấu tát cả mọi ngóc ngách của các vấn đề . Nó quyết định sự thành công hay thất bại ở mức độ nào đối với một con người đứng ở cương vị nào trong xã hội, với mức tu thân đã đạt được của cả một quá trình cũng thể hiện lên theo.
I/.Nhân nghĩa đạo đức là nên tảng quan trọng cho việc phát triển tài năng, nhưng đối với cả một cuộc đời của một con người thì đức chí công vô tư là mạch sống chi phối bao trùm lên trên mọi tất cả.
Đạo đức bao gồm trung thành dũng cảm, kiên nhẫn khiêm tốn, cần kiện, liêm chính, chí công, vô tư, hiếu đễ, thiện từ, ái dân, ái quốc, tránh làm việc ác, quý trọng nghĩa nhân, vững chân lý tận tuỵ cung cúc. Đồng thời phải luôn nghĩ rằng: Ngày ăn ba bữa, luôn nhớ tới cái vất vả của người nông phu, mình mặc một chiếc áo luôn nghĩ tới công lao khó nhọc của người thợ dệt vải , vài chén trà thơm xương trăm họ, ba ly rượu ngọt máu vạn nhà và luôn gìn giữ phẩm cách phú quý bất năng dâm, bần tiện, bất năng di, uy vũ bất năng khuất, nghiêm túc đối với mình , độ lựơng đối với người , thẳng thắn thật thà, tôn trọng lẽ phải, xa tránh mọi thói xấu, tật hư, gian manh đồi truỵ.. nhật nhật nên nhất tỉnh ngộ thân,, để vun đắp cho đạo đức ngày càng bền vững.
II/. Tài năng, trí tuệ một phần rất nhỏ do thiên phú , chủ yếu là do học tập và tích luỹ mà có.
Trong học tập bao gồm ăn, học nói học xử với đời, học văn , học võ , học công, học nông, học kinh tế, học cổ thương ( thương nghiệp ) học xưa, học nay, học thày, học bạn, học người thiên hạ, học mẹ, học cha, học trong sách vở, học trong thực tế, không thẹn học hỏi người dưới, học đi đôi với hành học không biết chán, học suốt cuộc đời. Bể học vô bờ, siêng năng là bến kẻ trí nghĩ nghìn điều cũng có điều sai. Người ngu suy trăm việc cũng có việc đúng. Khi nghe bậc hiền triết nói. Khéo theo lầy cái sáng suốt. Lúc nghe người giảo quyệt nói , khéo nhặt láy cái tinh khôn; Khi đọc sách vở biết sàng lọc lấy mọi tinh hoa tinh tuý. Nghe chúng dân nói biết thu lấy tấm lòng thành, Ba người cùng đi trong đó có người thày ta đấy.
Tóm lại bất kể một sự việc gì dù trong sách vở, hay thực tế dù của đời xưa hay đời nay, đều có mặt trái, mặt phải , mặt đúng, mặt sai, mặt tinh, mặt thô, mặt hay mặt dở của nó. Ai biết được học tập hơn người là khâu là khéo thâu tóm được phải đúng tinh hay gan bỏ dược trái – sai thô- dở đi, mà vận dụng sáng tạo vào thực tiễn , đem lại hiệu quả cao nhất, thì chính người đó là người học tập tài giỏi nhất.
Nếu muốn đứa tầm mắt nhìn được xa rộng phải đứng ở điểm cao. Nếu muốn xem xét được tỏ tường , phải đi sâu vào thực tế, Nêu smuốn có được nhạy bén với phải trái- chính tà .. phải có tri thức phong phú và kiến thức, dồi dào.
Vậy trí thức của một con người từ đâu mà đến.
Dù có văn nhất tri thập như Nhân Hồi cũng phải học tập mới được. từ xưa tới nay và từ nay mãi mãi về sau, chăng không một ai không học mà lại có tri thức được cả , dù người đó là bậc thánh nhân nổi tiếng, Bởi lẽ khi có văn tự mới đưa loài người bước vào ngưỡng cửa văn minh được, từ đó cho đến ngày nay trải qua bao nhiêu là thời đại , nhờ có văn tự mà con người đã ghi lại được không biết bao nhiêu là kinh nghiệm sản xuất - chiến đấu chống ngoại xâm, chống thiên nhiên , văn học nghệ thuật luật pháp lịch sử… dù trong đúc kết ấy còn có những cái đúng, cái sai, hay cái dỡ… chiến thuật hoàn hảo. song nó là kho tàng tri thức vô gía về muôn mặt của nhân loại . Những người không học không bao giờ có tri thức , mà đã không có tri thức thì thiển cận hẹp hòi , mà đã thiển cận hẹp hòi thì không tránh khỏi cá nhân ích kỷ , mà đã cá nhân, ích kỷ thì không bao giờ có đức vô tư, mà con người không có đức chí công vô tư, thì không bao giờ làm nên sự nghiệp lớn. Thánh hiền đã dạy : bất học bất diện tường, bất học vô thuật, ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý. Đó là chân lý của triết lý . Con cháu các thế hệ muôn đời của ta hãy nhớ cho thật kỹ điều này . Từ khi có văn tự tới nay và mãi mãi về sau này , chưa có và không thể có người nào vô học mà lãnh đạo được bộ máy quốc gia, hoặc cáng đáng được những công việc lớn của một quốc gia có tính toàn diện cả, dù cái đức của người đó có phần bẩn sinh. Từ đấy phải coi trọng trách nhiệm học tập của đời mình , của con cháu mình là nghĩa vụ rất cơ bản , đối với gia đình, gia tộc và non sông đất nước mà cái học là đầu tiên là văn hoá, vì văn hoá là tri thức cơ bản, để rồi bước vào bơi lội vẫy vùng trong cái bể tri thức cuả cả cuộc đời.
Khi con người đã có tri thức cơ bản bước vào đời, càng lăn lộn trong thực tế bao nhiêu, càng đưa lại kiến thức dồi dào bấy nhiêu, Đây cũng là một nguồn vô tận để nâng cao tri thức.
Một người đã có được tri thức phong phú đúng đắn và kiến thức dồi dào thì nghe cái là thấu, nhìn cái là thấy, tính được việc trước, lường được việc sau, não nhậy bén, mắt tinh anh, tai nghe rõ âm thanh ngàn dặm. Nói tóm lại, tất cả những cái đó tổng hợp lại thành tài năng trí tuệ.
Đức và tài là hai lãnh vực , nhưng lại có liên quan chặt chẽ hố tương thúc đẩy lấn nhau rất mạnh mẽ, Thánh hiền nói; Quang đức tắc nhược quang tài tắc đõn. Đức tài kết hợp , sự nghiệp vĩnh tường( Mình thì yếu , mình đức thì tài chẳng bền, Đức tài kết hợp , sư nghiệp ngàn niên) Cũng có nghĩa nhắc nhủ mọi người phảo hóc tập tu dưỡng bồi đắp cả đức lần tài mởi trở thành con người kiêm toàn được.
III/ Sức khoẻ là mẹ thành công:
Một con người đã đủ đức tài hơn người, nhưng khoẻ không có, luôn bệnh tật ốm yếu , thi gây cho bước thực thi bao nhiêu là trở ngại khó khăn? Nếu làm đựơc một vị tướng thì không thể không tung hoành xông xáo được, ở nơi sa trường, Nều làm ông một quan thì làm sao đủ sức dể lăn lộn xuống thực tế tìm hiểu được tình hình cụ thể cuả dân chúng. Nếu làm một người dân bình thường thì làm sao có đủ sức để tăng gia sản xuất… đấy chẳng phải là một cản trở vô cùng to lớn hay sao.
Vì vậy việc rèn luyện thân thể giữ gìn sức khoẻ để phát huy tài đức cống hiến cho đời, được thành một trong ba vấn đề quan trọng của phép tu thân. Trước hết không được say mê rượu chè , cờ bạc, nghiện hút, ham gái, ra sức rèn luyện thân thể thường xuyên đều độ trong mọi lãnh vực , làm cho thân thể khoẻ mạnh, tinh thần sảng khoái , lợi cho thực hành, muôn việc làm đều thànhQuan trọng nhất của phần rèn luyện thân thể , giữ gìn sức khoẻ là vấ nđề thường xuyên điều dộ và đúng mực. Đén thịt cá mà ăn nhiều quá cũng làm cho ta khó chịu. Sâm, nhung là thứ thuốc bổ đầu đẳng, dùng quá liều lượng hoặc không đúng nơi, đúng lúc, có khi tai hoạ khôn lường.
Khái quát lại thiên hạ là nhiều cánh đồng mênh mông bát ngát quốc gia là giới hạn nhiều cánh đồng, địa hình là những thửa ruộng, con người là những cụm lúa trong thửa ruộng ấy và cánh đồng ấy. Nếu như chọn giống tốt chăm sóc từng khâu thật chu đáo từng thửa ruộng bông dài hạt mẩy sum xuê làm cho những cánh đồng vàng óng như tơ, ai mà chẳng hả lòng, hả dạ , đấy là vấn đề trồng cây lúa . vịêc trồng người tương tự như vậy nhưng tu thân là khâu mấu chốt của công việc trồng người nó đòi hỏi nỗ lực chủ quan là khâu quyết định thắng lợi . Thời kỳ còn thơ ấu cho đến giai đoạn sắp trưởng thành đòi hỏi sự lỗ lục chủ quan của bố mẹ và ông thày cao hơn nhiều so với con trẻ, mới làm cho con trẻ đi vào nề nếp tốt thật sự được, Nhưng đến khi con người đa trưởng thành, thì sự lỗ lực chủ quan của bản thân mình lại có tính quyết định hơn.
Nếu những thành viên trong một quốc gia đều tu thân được chu đáo về đức, tài và sức khoẻ như vậy, thì cộng đồng trong quốc gia ấy phải đạt tới đỉnh cao của văn minh tiến bộ và phồn vinh , phú cường . Đó là điều chắc chắn như đinh đóng cột.
C/TỀ GIA
Trải qua mấy chục vạn năm, trên mặt đất đã hình thành con người và sau dó , hình thành ga đình rồi hình thành quốc gia , trong gia đình có tổ tiên , ông bà cha mẹ con cháu xum vui , thờ phụng nuôi dưỡng chăm sóc lẫn nhau về mọi mặt , nó đã trở thành một truyền thống tự nhiên , biết tôn kính quí trọng yêu thương đùm bọc lẫn nhau đúng cái nghĩa ruột thịt vậy, Từ đó mà đạo đức , tình cảm và mọi quan hệ của con người , cũng bắt nguồn từ cái nôi gia đình này mà phát triển cao rộng ra xã hội, quan hệ sản xuất , đấu tranh thân tộc, họ hàng làng xóm, xã huyện... cho đến quan hệ quốc tế vậy . Cho nên việc tề gia đã có truyền thống lâu đời hơn vấn đề trị quốc . Đó là sự thật phát triển của lịch sử.
Thế nhưng trong việc tề gia , ai là người chủ chốt nhất.Thời mẫu hệ người mẹ chủ chốt nhất, thời phụ hệ thì người cha là chủ chốt nhất. Theo cách suy nghĩ của ta, thì cha mẹ là người chủ chốt thật sự của gia đình, để phụng dữơng cha mẹ ông bà, nuôi nấng dạy dỗ đàn con, đàn cháu cho nên người, không nên phó mặc việc đó theo kiểu mẫu hệ hoặc phụ hệ, mà nên nhận rõ câu tổng kết đầy ý nghĩa đúng đắn của tổ tiên ta, là thuận vợ thuận chồng tát cạn biển Động cũng cạn.
Câu tổng kết ngắn gọn xúc tích này, vừa nói nên đầy đủ sức mạnh và đầy trách nhiệm của cha lẫn mẹ đối với việc phụng dưỡng ông bà cha mẹ, đối với việc nuôi dưỡng và dạy dỗ đàn con , đàn cháu. Đồng thời phải giáo dục cho chúng biết tôn kính, quý trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ, hiếu đễ với anh chị thương yêu các em … Không những thế mà còn phải lo ăn, lo mặc lo mọi công việc sinh hoạt vật chất và tinh thần của cả một gia đình, đâu phải là công việc nhẹ nhàng đơn giản.
Nếu mẹ cha hoà thuận, biết tôn trọng quý mến giúp đỡ lẫn nhau để lo lắng chung mọi việc trong gia đình thì thành công tốt đẹp. Nếu người trên mà bất chính, lục đục với nhau, thì hạ tất loạn. Bởi vì tình cách đạo đức phẩm chất đạo đức của cha mẹ có ảnh hưởng rất sâu sắc với con cái.
Về mặt sinh hoạt vật chất cuả gia đình cần phải đo người mà may áo, thái quá thì bất cập, dễ gây sự bất hoà lục đục bất hoà, người cần cân nảy mực không được thiên lệch, nhựng lại phải biết nâng tình cảm trong gia đình lên mức độ nghệ thuật, mới làm cho mọi việc thành công.
Trong phần tề gia, trách nhiệm quan trọng bậc nhất của cha mẹ là bồi dưỡng giáo dục cho con cái mình trở thành người hữu ích cho gia đình và xã hội. Muốn vậy, thuở còn thơ ấu phải dạy dỗ đến nơi, đến chốn, gọi dạ, bảo vâng .
Thế giới đại đồng là thế giới mà mọi người được hưởng quyền lợi vật chất, quyền lợi tinh thần, quyền lợi chính trị và mọi thế quyền lợi khác như nhau. Như vậy rõ ràng là một thế giới công bằng thật sự. Nhưng từ đây tiến lên thế giới thần tiên ấy là cả một chặng đường Bình thiên hạ mà chưa có ai vạch ra bước đi và cung trạm cả. Những người vạch ra đường hướng kế sách và chỉ đạo cụ thể phải là những người có học, mà trình độ học thức của họ lại phải là người có trình độ uyên bác nhiều mặt mới nhìn rộng thấy xa, lường hết được những khó khăn, thuận lợi , xây dựng từng bước đi lên vững chắc , từng cung trạm đúng nơi , đúng chỗ, phù hợp với thiên thời, địa lợi, nhân hoà.
Muồn tiến lên thế giới đại đồng thần tiên ấy, việc tiên quyết phải là con người, mà con người phải tuyệt đại đa số là tri thức, hoặc tất cả là tri thức có trình độ khả năng, mới làm được. Chỉ có những con người tri thức có đầy đủ tài năng đức độ và sức khoẻ liên tiếp lại tạo thành sức mạnh tổng hợp về vật chất, thì mới làm cho ác quỉ phải cúi đầu, tà hung phải quí gối, trời đất phải nghe theo chân lý. Còn những người vô học hoặc ít học thì dù có số lượng đông gấp trăm ngàn lần cũng không khi nào có sức mạnh tổng hợp về vật chất cả, mà không có sức mạnh tổng hợp về vật chất thì không bao giờ trở thành sức mạnh quyết định được. Đó là tất yếu của tất yếu vậy.
Dù chưa có bậc thành hiền nào vạch ra chặng đường cụ thể rõ ràng đi lên thế giới đại đồng thần tiên ấy cả. Nhưng dù suy lý mà phán đoán, thì thế giới ấy phải là thế giới thái bình hoà hoả , không có chiến tranh. Trí kiến tthức của mọi người được nâng cao tuyệt đỉnh. Đạo đức phẩm cách của từng con người trở thành cơm ăn nước uống hàng ngày. Của cải vật chất dồi dào không ai thèm lấy trộm nữa… mọi người đi tìm vinh quang , vinh dự trong nghiên cứu tìm tòi , phát huy sáng kiến sáng tạo. Đi sâu khám phá bí ẩn của tự nhiên và những cái mà thời đại xa xưa , chưa có văn tự ghi chép lại được . Lúc bấy giờ người ta biết được trên đời có bao nhiêu tinh tú , hạ dưới có bao nhiêu người , dưới biển có bao nhiêu loài cá, trên rừng có bao nhiêu loài cây và bao nhiêu loài muông thú, từ đây lên cung trăng và các hành tinh khác là bao nhiêu dặm, chẳng còn phải lúng túng ú a, ú ớ như Đức Khổng Tử gặp chú bé Hạng Thác nữa , mà họ đều trở thành Tề thiên đại thánh và phật tổ Như Lai cả rồi, Lái bay bổng lên cung trăng và các hành tinh dạo chơi, lát lặn xuống đáy biển hoặc chui sâu vào lòng đất tìm tòi nghiên cứu một vấn đề gì đó thật cần thiết. Họ qua nước này , nước khác , chỉ trong khoảnh khắc là tới nơi. Họ ngồi ở đây mà có thể nhìn thấy, nghe thấy mọi việc của thế giới. Tuổi thọ của mỗi người có thể kéo dài jhơn ông Bành tổ Loài người sống với nhau thật là hoà h[pj an vui như người một nhà vậy.
Thế giới này là thế giới của phẩm chất đạo đức và giá trị tinh thần quyết định vật chất, không phẩi là vật chất quyết định tinh thần như các xã hội trước nó nữa.
Ôi thế giới Đại Đồng thiên hạ vi công thần tiên đến thế, giấc mơ của loài người bao giờ sẽ thành hiện thật .
Điều này còn phải trông chờ vào nhiều thế hệ văn minh tiếp theo . tóm lại Thiên di huấn này gồm 5 vấn đề: Chính Tâm, Tu Thân, Tề Gia, Trị Quốc, Bình Thiên Hạ. Đây là chính thể có liên quan khăng khít chằng chịt với nhau như thể cơ thể sống cuả một con người biết sống. Những vấn đề tu thân và là linh hồn lại vừa là sức mạnh then chốt, xuyên thấu tất cả mọi vấn đề khác của cả cuộc đời dù người đó là người đan bình thường, thánh nhân hiền triết hay anh hùng thời đại, thì cái kết quả của tu thân cũng thường thể hiện lên tương xứng với thực tế . Đó là luật nhân quả vậy.
Sau khi đọc xem lại lần cuối cùng thiên di huấn viêt bằng quốc âm văn tự Lân quốc công làm thơ gửi vua Lê Thánh Tông như sau; Lam sơn thiên tải lập anh quân vạn thế truyền, Tứ phương đồng nhật nguyệt . Ẩm hà nghi tư nguyên. Trì thái bình thịnh trị tuỷen bồi chủng ân lương. Quân dĩ dân vi trọng” Kim vạn tỷ kim thanhg. Tự chủ kỳ ký tiển. Tự độc lập mãn tường. Bộ chủ yểu kiên ổn. thoát thúc phược Bắc phương. Thần thiên Lam Sơn tại Ngõ tâm vị thánh hoàng ( Lam Sơn ngàn đời đó/Anh quân muôn thuở truyền/ Bốn phương đồng nhật nguyệt/ Uống nước phải nhớ nguồn / Muốn thái bình thịnh trị / Chon bồi giông ưu lương/ Vua lấy dan làm trọng.. Ngọc tỷ vững thành vàng / Cờ tự chủ đã phất / Ngẫm độc lập vĩnh tường! Bước đi cần vững chắc/ Thoát ràng buộc Bắc phương/ Người thần ở Lam Sơn / Lòng thần dâng thánh thượng).
Ông hạ bút suy nghĩ một lát rồi làm bài thơ Nôm: "Vợ nhiều con lắm hoạ thường nghe/ Yêu ghét ghen tuông dễ kéo bè/ Tránh cảnh nồi da, sôi nấu thịt/ Đức tài khuôn phép đặt lên đe! Dưới bài thơ này ông còn vẽ một chiếc thuyền, khoảng ba chục con trai đang tranh nhau nhảy lên thuyền rất lộn xộn, nước đang ào vào thuyền, nhiều bà mẹ hàng chục cô gái đứng trên bờ tỏ ra hoảng sợ, nhiều người đang kêu là hò khóc.
Lân quốc công Đinh Liệt đi vãn cảnh Lam kinh về, cháu chắt chút chít đang vây quanh yêu cầu ông kể chuyện, thì cũng là lúc thơ của vua Lê Thánh Tông gửi đến, ông phải khất cháu chẳt rồi phải vào nhà thờ tổ để đọc thơ của nhà vua làm bằng quốc âm như sau: "Đầu râu bơ phơ tuyết/ Đôn hậu trí vượt người/ Trung dũng ngời vẻ tướng/ nhìn muôn trượng sâu vời/ Thấu suốt lòng thiên hạ / Thực thi bẫc đại tài. Nơi tinh hoa hội tụ / Trí tuệ của nhiều thời/ Thế gian dường hiếm thấy / ân ái nặng xuân ơi".
Đọc xong bài thơ của nhà vua, Lân quốc công Đinh Liệt có cái vui mừng hồ hởi . Nhưng cũng có băn khoăn lo lắng là chẳng thấy nhắc đến tăm hơi gì 6 điểm mình đề ra cả? Có lẽ nhà vua quá say sưa về văn thơ mà sao nhãng việc lớn lao mà ta đã đề xuất chăng? Hay Lê Thánh Tông cho rằng những việc ta đề xuất lớn quá , chưa có khả năng làm được , hay nhà vua cho rằng những việc ta đề ra quá ư lông bông , không đâu vào đâu cả… Một con người mà cả cuộc đời chưa từng trải qua gian nan thử thách thì dù là anh quân cũng khó tiếp thu nổi những việc bề tôi kiên trung và tài giỏi toàn diện bên cạnh mình thì một ngaỳ nào đó, gian nan thử thách gấp trăm lần sẽ mó đến. Như thế là người chưa biết rộng nhìn xa, chưa biết yên cư tu nguy vật.
Lân quốc công nhìn lên hai câu đối sơ son thiếp vàng còn lựu lại được từ thời ông nội Đinh Hông Đức treo ở hai cột từ đường ngâm kẽ đọc:
Thuý địa hoa khai phương tứ hải
Xuân thiên lư trưởng mậu thiên sơn.
(Đất thuỷ hao khai thơm bốn bể - Trời xuân lư ( lau ) mọc mởn ngàn non)
Ông thấy vui vui , bới cả gia tộc đã đang thể hiện đầy đủ tinh thần ý nghĩa của đôi câu đối trong thực tiễn. Lân quốc công đứng dậy cầm chai rượu Hồng Mai rót một ly nhỏ , uống một nửa rồi đặt ly xuống bàn, nét mặt hơi buồn, có lẽ ông buồn vì việc nước chứ không phải buồn vì việc nhà, thế rồi ông cứ nhìn mãi vào nửa ly còn lại mà cứ đờ người ra : Con cháu ông xúm lại đỡ ông vào gường. Đúng giờ thìn hôm đó tức là ngày 13 tháng giêng năm Giáp Thìn 1484 Lân quốc công Đin Liệt thở hơi thở cuói cùng thọ 85 tuổi.
Vua Lê Thánh Tông nhận được tin cử ngay đại quan Lê Hoằng Dục thượng thư bộ lễ khâm mệnh nhà vua dẫn đầu đoàn sứ thần của triều đình mang sắc chỉ áo vóc hồng thêu kim tuyến, bài ngọc khắc bôn chữ 永垂不腐 “ Vĩnh thuỳ bất hủ” vào Mỹ Lâm , truy phong “ Trung mục đại vương, bao phong thượng đẳng đại phúc thần” Mặc áo gấm mới, tổ chức quốc lễ. Sau khi tổ chức tang lễ xong xuôi, đàon sứ thần của triều đình rước thần vị về Thái miếu hưởng thờ cúng theo quốc điển.
Được tin Lân quốc công Đinh Liệt tạ thế triều đình văn võ bá quan . Hoàng gia thân bằng cố hữu , nhân dân nhiều vùng, bà con anh em nội ngoại tộc. lần lượt mang câu đối, trướng đại tự viếng từ, văn thơ và nhiều lễ vật đến phúng viếng. Đặc biệt phải nói đến 80 người của Nguyễn Thị Anh và Nghi Dân bắt oan uổng, được thái sư Đinh Liệt xét miến hình tha bổng, cử đại biểu đem bức trướng thêu, mỗi bề đúng một trượng, với nội dung:
Đức độ cao vạn trựơng ân tình mãn đại dương. Lược thao đa xuất chúng. Tài nghệ thị siêu phầm. Minh triều tằng thất đởm. Chiêm , Nguỵ dĩ phi hồn. Loạn thời vi kiệt tướng .Bình nhật thái sư quan. Giáp Thìn xuân hưởng thuỵ Triều đình đại phong vương. Nam tào trương hoa cái Bành tổ bài kỳ bàn. Tiên đồng đoan thọ tữu. Lễ bộ tiểu đăn quang. Bát thập ngũ lập chúc. Màn đường tôn tằng huyền Ngũ ân giai hợp tấu. Chu tử bạch thanh hoàng. thần hồng bào kim tuyến, Thủ trúc trượng hoá long. Tu phá phân phân tuyết. Đặc thù viễn du xuân. Bộ nhu hào tiết tấu ung dung điểm di jthường. Ná diện tiền tiên cảnh. Ký an bố diệu thành .Hướng đại gia trí kính. Nhập tiến giới tự danh ân tình thiên tải trọng . Bát nhập ngũ ân nhân. Nhất tề đồng bái khấp. Biểu minh điểm kíh thành.
Dịch : Đức độ cao muôn trượng , ân tình ngợp đại dương. Lược thao ngời xuất chúng, Tài nghệ thật siêu phàm,Triều Minh từng vỡ mật, Chiêm, Nguỵ cả hồn bay. Thời loạn làm kiệt tướng. thời bình thái sư quan , Xuân gíap thìn ngủ thiếp Triều đình phong đại vương . nam tào trước đón, bành tổ sắp cờ mong. Tiên dồng dâng thọ hữu , Bộ lễ thắp nến chong. Sáng trương tam lăm ngọn, cháu chắt chút đầy sân, năm âm giai tế tấu. Trắng đỏ tía xanh rờn. Mình hồg đào kim tuyến Tay gậy trúc hoá long Đầu râu phơ phơ tuyết. Chuyến đặc biệt du xuân. Bước đi hoà nhịp điệu ung dung đẹp là thường kìa cảnh trời trước mặt Đã sắp lặn sẵn sàng xin kính chào tất cả. nhập tiên giới ghi tên ân tình thiên tải trọng. Bát thập ngũ ân nhân. Nhất tề đồng bái khấp. TỶo rõ hết cõi lòng.
Ất mùi khoa trạng nguyên Vũ Tuệ Chiêu , bảng nhãn ông Nghĩa đạt di cung bái như sau:
Thiên cảnh diễm dị thường, kiệt tướng du xuân Bắc đảu
( Thiên cảnh đẹp là tưhờng, kiệt tường du xuân tìm bắc đẩu)
Càn khôn đăng minh lượng Thái sư nhàn tản kiếm nam tào
( cửu đời đèn sáng chói, Thái sư nhàn tản gặp Nam Tào )
Mậu Tuất Khoa Trạng nguyên Lê Quang Chí, Bảng nhãn Trần Bích Hoành đồng cung bái như sau:
Thần xuất thần phi thần quy tiên cảnh, quế hoè khai phát vạn niên hương
( Rồng ra rồng lượn rồng về tiên cảnh.cháu chắt đau nở vạn đời thơm)
Tướng tài tướng trí tướng thuỵ hoàng cung ba cổn tứ chu thiên tải thịnh
( Tướng tài tướng trí, tướng ngủ hoang cung xiêm áo đủ màu ngàn năm thịnh.)
BÀI PHÚ CA NGỢI TAM QUỐC CÔNG
Chính trị năm thứ 8, khoa ất sửu, Đệ nhất giáp Trạng nguyên Lê Khiêm9 Huyện Lôi lương ) Bảng Nhãn Bùi Khắc Nhẩt ( huỵen Hoằng Hoá) Thám hoa Đỗ Tề Mỹ ( huyện Nông Cống) cùng vinh qui bái tổ đã nghiếm cứu nhiêug gia phả của các công thần khai quốc, cuối cùng quyết định chung sức viết một bài phú về ba Đại vương họ Đinh làm ưu niệm:
Tinh hoa song nuí tụ hội Mỹ Lâm
Giống tốt ươm trồng nơi Thuý Cối
Đại nam thơm dẹp mãi! Thiên lý cười ngát hương
Hồng Mai gốc bền vững, phô diễn sắc lĩnh thường
Bản địa quần anh đã tụ hội toàn gia đại chí những nêu gương
Hậu Ngô khấu đén xâm lăng, đắp Mỹ lâm nên chiến luỹ
Yêu giang sơn bao hùng vĩ dựng Thuý Cối thành cây nêu
Lòng nung nấu tam lược lục thao, nhằm mục đích nâng cao chí khí
Tay sẵn cầm tứ kỳ tứ chính nắm thời cơ phất mạnh nghĩa kỳ
Diệu kế đang thực thi, chiến luỹ đã bồi đắp
Đột nhiên, thế sự bao kinh ngạc, Tôn ông (Đinh Tôn Nhân) nửa gánh sớm qui tiên
Điềm tình gia trung vững lòng tin Đinh tọc trai cùng hội nghĩa
Nhen lửa ban đầu , bồn người thượng nghị
Dùng nhân tâm nuốt cường thế lấy đại nghĩa thắng hung tàn
Nhậo Thuý Cói với lam Sơn Mộ tráng niên dung hào kiệt
Thơ kêu gọi rung thái hằng khí tiết kế dại định động thiên hạ tâm can
Trúc Lam sơn chứa đựng hận thù căng. nước Đông Hải thét gầm trào nộ khí
Hào kiệt từ bốn phương tấp nập về Lam Sơn tụ nhgiã , đễ vãn cứu muôn dân khiến Lũng Nhai minh thị
Nhân dân khắp néo không ngừng bi Ngô kháu giá tại , tăng thâm thù cường bạo buộc Lê Lợi lên ngôi (xưng vương)
Cá nước một lòng xum họp , cùng chung ý nghĩ ngọt bùi
Rồng mây muôn thuở vui vầy, gặp gỡ vua tôi đầm thắm
Bồi dường nghĩa binh trở thành dũng cảm ba anh em dốc hết tài năng
Chen vai chíen đấu cao phất nghĩa kỳ, cả tướng sĩ một lòng phụ tử.
Thế ta còn yếu bé , ẩn hiện trong rừng sâu, bá lần cùng thủ hiểm, mới tìm được cửa ninh
Lực giẵc mạnh bội lần , quét càn hằng tốc quyếtmột miếng định nuốt rồng. lại sa vào ngỏ hẻm
Mương Lôi, Khôi huyện bao dũng cảm!... Hải yến đại bằng
Đa căng , Bồ cạp bấy anh hùng! …sinh long hoạt hổ
Xa lai, Đỗ gia, Diễn châu Ngàn phố … Thanh Nghệ lừng danh
Bố chánh, Tùng luật, Cam Lộ, Nam Linh… thuận Bình xuất xchúng
Thuỷ triều Đông Hải dìm Minh tướng
Bão táp trời nam quét sạch Ngô quân
Em về Tối cao tư lệnh bộ , giúp Lê Lợi điều tướng khiển binh
Anh nhắm cực viễn trận đồ tài tình đến thế ! Tốt, Chúc, Ninh tiêu diệt sáu vạn tên
Em bày phục kích chiến đấu kỳ điệu biết bao Mã- Cần – Xương Vương Thông nát lưới
Xoá sổ trăm ngàn địch Minh chúc bay hồn
Vang dội đại chiến công, mọt thuộc huynh, một thuộc đệ
Sáng gương ngời trần thế hai tận nghĩa- hai tân trung.
Chí lớn phất cờ trăm trận, quân tử vuông tròn
Côn lao diệt giặc bốn phương vua tôi vẹn cả.
Thế rồi!
Chuông lớn vọng cao rung ! Đỉen ngoặt mười năm đến
Triều Minh đầy lúng túng ? Vương Thông bó tay hàng
Mặt trời laị sáng chói càn khôn
Đại Việt thên huy hoàng chiếm sử sách
Sách trời đã định quyền gia chủ
Lê đất rành chía rõ quốc cường
Dải núi dòng sông tỏ kiên cường
Vách sắt thành đồng bao hùng vĩ
Tự hào đứng vững ở nam phương
Đông quan pháo nổ liền không ngớt chiêng trống vang trời nhất loạt rung
Xem phần tiếp theo (Phần 15)
Mục lục: cuốn Đinh Tộc Ngọc Phả
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 1)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 2)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 3)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 4)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 5)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 6)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 7)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 8)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 9)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 10)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 11)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 12)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 13)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 14)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 15)
- Đinh Tộc Ngọc Phả (Phần 16)
Đưa tin: ĐINH XUÂN VINH<o></o>
họ Đinh Đông An - Nam Định<st1><st1:country-region w:st="on"></st1:country-region></st1><o></o>
họ Đinh Đông An - Nam Định<st1><st1:country-region w:st="on"></st1:country-region></st1><o></o>