Ngày 26 /10 năm Đinh Mùi 1427 BĐV Lê Lợi cầm bút phê : “Thập niên chuyển chiết điểm. Mà - Cần – Xương Kỳ Công ! Đinh Liệt chân kiệt tướng . Đầu hàng thị Vương Thông !” (Điểm ngoặc mười năm đến . Mã Cầm – Xương - Kỳ công ! Đinh Liệt tài kiệt tướng ! đầu hàng tất Vương Thông ) Phê xong nhà vương ra họp HĐMLTC, nghiên cứu thảo luận tình hình địch ta trong toàn quốc, phân tích triều Minh có khả năng phái viện binh sang nước ta một nữa không ? đồng thời thảo luận kế hoạch cho bước sau. Sau khi thảo luận phân tích, toàn thể nhất trí khảng định rằng : “ Thắng lợi cuối cùng của đại nghiệp Bình Ngô cứu quốc đã nằm trong tầm tay ta rồi “ Triều Minh không có khả cử viện binh sang nữa. Nếu chỉ phái hai vạn trở lại, sẽ sợ ta nuốt chửng, phái bốn mươi đến năm mươi vạn thì không có khả năng. Sớm muộn triều Minh và tổng binh Vương Thông cũng đầu hàng mà thôi .
Thảo luận đến kế sách bước tới, Lê Sát, Phạm Vấn, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Phạm Văn xão, Lê Văn An, Lê Thụ ,Lê Liễu, Lê Ngân đồng tâm kiến nghị từ nay đến trung tuần tháng 11 năm Đinh Mùi, nếu Vương Thông không chịu đầu hàng phải hạ thành Đông Quan với lý do trong toàn quốc chỉ còn có ba thành là Đông Quan - Cổ Lộng và Tây Đô . Hạ được thành Đông Quan thì các thành khác không cần đánh cũng phải hàng. Vương Thông là tên trùm ngoan cố và xảo quyệt bao phen hoà hoãn đều không thành . Nếu chần chừ để thời gian kéo dài , triều Minh phái viện binh sang một lần nữa thì ta bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một ! máu của nghĩa quân ta lại đổ một lần nữa, chiến cuộc sẽ kéo dài, không hạ thành Đông Quan là không ổn.
Nguyễn Trãi vốn là người khá bình tĩnh, nghe thấy hàng loạt tướng lĩnh cao cấp đồng loạt phát biểu phải đánh hạ thành Đông Quan. lòng nóng bừng thỉnh thoảng liếc nhìn thái độ của Lê Lợi, Đinh Liệt và tướng văn võ khác, ông đứng dậy phân tích khốn cảnh của triều Minh, sự ngoan cố của Vương Thông, việc khó khăn và lợi lớn của đánh thành Đông Quan cuối cùng ông đề nghị bao vây chặt , dụ hàng là thượng sách.
Phạm Vấn bật dậy độp lại ý kiến của Nguyễn Trãi và nói: Ở chiến trường Xương Giang dụ đi ,dụ lại ba bốn lần kéo dài thời gian, chẳng đưa laị kết quả gì cả. Nếu không đánh thì đến nay có thể đến sang năm cũng chưa giải quyết được. Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xão và hàng chục tướng lĩnh khác đều gật đầu tán thành và ủng hộ ý kiến của Phạm Vấn . Đinh Liệt đứng dậy và tán đồng cách đặt vấn đề của Nguyễn Trãi, ông nói : Thành Trà long, thành Nghệ An, thành Diễn Châu thành Tây Đô.. không lớn và kiên cố bằng thành Đông Quan,. Ta đã nhiều tiến đánh khiến hao binh tốn tướng mà không hạ được .Thành đất đắp tạm của tàn binh địch ở Xương Giang, tinh thần của lĩnh đã tan rã quá nửa ta đã tập chung nhiều cánh quân tinh nhuệ ngang số với địch, ưu thế về tựơng binh và thuỷ binh ta vượt hẳn địch . trong tình hình như vậy nghĩa quân ta còn phải hy sinh trên bốn ngàn và bị thương trên hai ngàn người. Đánh thành Xương Giang lần thứ nhất có chưa đến hai ngàn tên . quân ta trên ba ngàn và bốn thớt voi chiến, mà đánh mấy lần không hạ được tiếp đến giờ phút thật khẩn thiết, ta phải tăng viện bốn ngàn quân sáu thớt voi chiến nữa và một số tướng lĩnh có nhiều kinh nghiệm lên phối hợp mới đánh hạ được. Ta đã phải hy sinh cả trước lẫn sau là 3700 người,. bị thương 1500 người. Những con số thương vong ấy chẳng đắng để cho các tướng lĩnh chúng ta phải động não hay sao ? Lại cũng đồng thời với quãng thời gian nói trên , địch ở thành Nghệ an, thành Diễn Châu thành Kiên Giang, thành Điêu Diêu , thành Thị Cầu liên tục ra hàng quân ta , một mũi tên không mất một người chẳng phải hy sinh, lại chẳng phải là một điều vô cùng quan trọng đáng để cho chúng ta suy nghĩ – so sánh hay sao ? Trung Quốc là một nước lớn , người đông , tiềm lực dầy Ta là một nước nhỏ ở vào vị trí đại lý éo le, bài học lịch sử mà ông cha ngàn để lại là khi bị chúng sang xâm lược phải phát đông truyền thống yêu nước và ý trí quật cường bất khuất cả dân tộc vùng dậy đánh cho chúng những đòn chí tử ,đánh cho chúng những đòn thật đau , thật thấm thì lại có chung sống hoà hảo. Mục đích cuối cùng của cuộc chiến khởi nghĩa Lam Sơn đã được xác định rõ ràng ngay từ đầu là đánh đuổi quân Ngô về nước ! không phải tiêu diệt sạch sành sanh quân Minh . Vì vậy việc giải phóng thành Đông quan là cần thiết và rất cần thiết , nhưng dùng cách nào làm cho dân ta đỡ tổn thất, nghĩa quân đỡ bị chết nhiều , tránh được sự tàn phá nặng nề, bức Vương Thông phải hàng, triều Minh thấm đau đến xương tuỷ, không gây hận tù, không chọc tức óc đại quốc của họ, mà họ phải chấp nhận , những đề xuất công bằng hợp lý của ta, là cách đánh đẹp nhất , tuyệt vời nhát đối với việc hạ thành Đông Quan. Đó cũng là thựơng sách nhất, mong tất cả các tướng văn , tướng võ chúng ta không nên quên hai điều cơ bản là vị trí địa lý éo le của đất nmước và bài học của ông cha ( đinh Liệt di cảo )
Chỉ sai khi Đinh Liệt đưa ra lý lẽ đanh thép và dân chứng cụ thể thì từ Lê Sát đến Lê Ngân, , từ Trân Nguyên Hãn đen các tướng lĩnh khác đều mới nhận thức rõ ràng ván đề Nguyễn Trãi đề ra : cả hội trường xoáy vào thảo luận rất sôi nổi, cuói cùng đi đến nhất trí : Tăng cường xiết chặt vòng vây thành Đông quan, mang ấn tín cờ hiệu, sắc văn, các chiến lợi phẩm khác và gân 400 võ quan võ tướng đến trước cổng thành cho tổng binh Vương Thông các tướng sĩ quân Ngô trong thành nhìn thấy đủ sự thật rõ ràng , làm cho tinh thần và tưởng chúng có những chuyển biến có lợi cho ta, cứ người làm con tin, chuẩn bị mọi mặt và cử phái đoàn đàm phán, viết thư dụ hàng vạch rõ tình hình khó khă trăm mối tơ vò của triều đình nhà Minh của cuộc chiến tranh hao người tốn của các rợ miền bắc , phong trào nông dân và dân chúng nhiều vùng nổi dậy chống lại triều đình , chống lại chnhs sách bần cùng của nhà Minh đòi chồng con không cho sang Giao Chỉ. Trông ngóng vào viện binh sang lần nữa là không thức thời , chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước là hợp thời thế nhất. Đồng thời vạch rõ cái thế ngàn cân treo sợi tóc của quân Ngô ở Giao Chỉ, Sở dĩ quân Giao chỉ chưa đánh hạ thành Đông Quan là còn để khoảng tình hoà hảo cho Tổng binh suy nghĩ đúng đắn vậy. Mặt khác , nâng cao cảnh giác , bám chắc mọi hành vi của Vương Thông , xúc tiến chuẩn bị các dụng cụ và mọi phương tiện đánh thành , vạn nhất phải dùng đến.
Chọn ngày chúc mừng đại thắng Mã yên- Cần Trạm- Phố Cát Xương Giang .
Sau đó BĐV Lê Lợi quyết định : Nguyễn Trãi Lê Ngân , Trịnh Khả, Nguyễn sỹ , Lưu Nhân Chú, Lê Văn An Trần Nguyên Hãn Phạm Văn Xão, Pham Vấn , Nguyễn Chích Phạm Bôi, Bế khắc Thiệu , ma Luân Lê Quốc Trinh Lê Như trì chuẩn bị mọi mặt cho đàm phán, Điều Đinh Liệt trở về HĐMLTC giúp BĐV chỉ đạo công việc đàm phán và công việc điều binh khiển tướng ; Cử Lê Sát Trần Lựu Lê Bồi Nguyễn Xí Lê Khôi , Lê Trung, Nguyễn Khuyển, Phạm Văn Liễu , Lê Sinh Lê Thụ , Trương Lôi Trương Chiến Lê Lũng.. xiết chặt vòng vây thành Đông Quan , bố trí các trận địa viện binh và chuẩn bị các dụng cụ đánh thành, Cử Lê Văn Sinh , Nguyễn Thận Trịnh Đồ, Lê Thế Vỹ Phạm Văn Liệu Đào Công Soạn.. chuẩn bị lễ chúc mừng đại thắng.
Qua đàm phán con cáo già Vương Thông tỏ ra ngoan cố, giảo quyệt và phản phúc vô thường, một mặt kéo dài đàm phán, mượn cớ triều đình chưa có lệnh, mặt khác hắn phái người bí mật lỏn về nước yêu cầu viện binh sang gấp để vãn cứu cái ngày tận số của chúng Nhưng bị thám tử của ta tóm cổ.
Ngày 15/ 11 Đinh Mùi hắn còn liều mạng dẫn một vạn quân lỏn ra tiến công doanh trại của Lê Linh quân và Trương Chiến hòng an thần các tướng sĩ đang sông ngấp ngoải ở ba thành Giao Chỉ , đồng thời cũng muốn báo ngầm với triều đinh nhà Minh biết rằng ; nếu gứi gấp một sồ lực lượng viện binh kha khá sang thì còn có thể vãn cứu được được tình thế khốn quẫn ở Giao Chỉ . Thế nhưng khốn nỗi những tên cầm mật biểu về nước, vĩnh viễn nằm trong nhà kín của ta, hắn không hề biết chút tin tức gì cả; Đồng thời bị Phạm văn Liễu , Nguyễn Xí và các tướng khác phối hợp rất chặt chẽ , đánh rất tuyệt, diệt quá nửa số quân của hắn, truy kích rất hăng , Nguyễn Xía còn trả “Ơn” cho lòng “tử tế” của hắn đối xứ với ông trong những ngày bị giam giữ trong thành Đong Quan bằn mũi tên làm Vương Thông ngã ngựa té nhào , may mà có mấy tên tùy tùng kịp ôm hắn chạy thục mạng vào được cửa nam thành, hú vía , từ đây không dám liều mạng nữa.
Ngày 15/ 11 Đinh Mùi tổ chức quốc lễ long trọng và trang nghiêm để chúc mừng chiến thắng tại lầu Bồ Đề, Chung quanh vùng Bồ Đề và nhiều nơi khác ở Đông quan, Bắc Giang.. cũng làm lễ chúc mừng khá náo nhiệt , dân chúng dựng khải hoàn môn, treo đèn kết hoa.. Ở lầu Bồ Đề BĐV Lê Lợi vừa xxuất hiện, pháio nổ vang trời , tiếng hoan hô vỗ tay liên tục không ngớt. Tiếp theo là các tiếng pháo giấy pháo đùng ở nhiều nơi khác cũng nổ vang rền kéo dài . Hàng quân văn đứng từ trên xuống gồm Nguyễn Trãi, Nguyễn Thận, Lê Văn Linh, Lê Kiểm Bùi Quốc Hưng . Lê Thế Vỹ , Lê Ton Kiều, Phạm Văn Liệu , Đào Công Soạn… Háng quan võ dứng từ trên xuống gòm Đinh Liệt, Lê Sát, Lưu Nhân Chú , trịnh KHả Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xão, Lê văn An trần Lựu , Lê Bồi…
Bình định vương Lê Lợi long trọng tuyên bố rằng : Chiến thắng Mã Yên. Cần Trạm , Xương Giang,. Và Lĩnh Câu, Đan Xá, Nghiã quân đã tiêu diệt sạch sành sanh hơn 10 vạn viện binh của nhà Minh từ phía Qủang Tây sang, làm cho 5 vạn quân Vân nam hoảng hồn tháo chạy cũng bị ta diệt gọn hơn một vạn tên. Tổng binh Vương Thông sớm muộn cũng phải đầu hàng , Khả năng triều Minh lại phái số viện binh lớn sang là điều rất khó khăn. Nếu phái 20 vạn trở xuống, sợ ta nuốt trửng. , đây là điểm ngoặt hơn 10 năm chíên đấu hy sinh gian khổ mới giành được ! Vinh quang to lớn này thuộc về nghĩa quân lam Sơn vĩ đại của chúng ta, thuộc về các tướng võ , tướng văn và bá quan ! đặc biệt phải nhấn mạnh rằng thuộc về các nhà quân sự thiên tài ( Lê Lợi dùng tay chỉ vào hàng quan võ ) như KHBCS Đinh Liệt, thiếu uý Lê Sát, thiếu uý Lưu Nhân Chú, thiếu uý Trịnh Khả, thiếu uý Trần Nguyên Hãn, thiếu bảo Phạm Văn Xão.. và hàng vạn nghĩa sĩ đã hy sinh thân mình cho sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc. Đồng thời các quan văn như Nguỹen Trãi, Nguyễn Thận, Lê Văn Linh , Bùi Quốc Hưng Lê Hiển, Lê Thế Vỹ…cũng có những cống hiến rất to lớn.
Pháo ở Bồ Đề lại nổ vang dội nhiều nới nổ tiếp theo dồn vang không ngớt tiếng reo vui nhiều lúc làm chuyển động cả thành Đông Quan làm cho Vương Thông đã rối, càng rối thêm.
Ngày 16 tháng 11 năm Đinh Mùi BĐV Lê Lợi ngĩ đến công lao của ba anh em họ Đinh đều trở thành ba tứơng trong đại nghiệp Bình Ngô cứu quốc Đinh Lễ , Đinh Bồ đã lập đại công trung dũng kiên cường kiệt tiết hy sinh vì nước KHCS Đinh Liệt vừa lập đại kỳ công ở Mã Yên Cần Trạm Xương Giang , nêu tấn phong Thái bảo kỳ vũ hầu , chế văn như sau.
Nguyễn Trãi vốn là người khá bình tĩnh, nghe thấy hàng loạt tướng lĩnh cao cấp đồng loạt phát biểu phải đánh hạ thành Đông Quan. lòng nóng bừng thỉnh thoảng liếc nhìn thái độ của Lê Lợi, Đinh Liệt và tướng văn võ khác, ông đứng dậy phân tích khốn cảnh của triều Minh, sự ngoan cố của Vương Thông, việc khó khăn và lợi lớn của đánh thành Đông Quan cuối cùng ông đề nghị bao vây chặt , dụ hàng là thượng sách.
Phạm Vấn bật dậy độp lại ý kiến của Nguyễn Trãi và nói: Ở chiến trường Xương Giang dụ đi ,dụ lại ba bốn lần kéo dài thời gian, chẳng đưa laị kết quả gì cả. Nếu không đánh thì đến nay có thể đến sang năm cũng chưa giải quyết được. Lê Sát, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xão và hàng chục tướng lĩnh khác đều gật đầu tán thành và ủng hộ ý kiến của Phạm Vấn . Đinh Liệt đứng dậy và tán đồng cách đặt vấn đề của Nguyễn Trãi, ông nói : Thành Trà long, thành Nghệ An, thành Diễn Châu thành Tây Đô.. không lớn và kiên cố bằng thành Đông Quan,. Ta đã nhiều tiến đánh khiến hao binh tốn tướng mà không hạ được .Thành đất đắp tạm của tàn binh địch ở Xương Giang, tinh thần của lĩnh đã tan rã quá nửa ta đã tập chung nhiều cánh quân tinh nhuệ ngang số với địch, ưu thế về tựơng binh và thuỷ binh ta vượt hẳn địch . trong tình hình như vậy nghĩa quân ta còn phải hy sinh trên bốn ngàn và bị thương trên hai ngàn người. Đánh thành Xương Giang lần thứ nhất có chưa đến hai ngàn tên . quân ta trên ba ngàn và bốn thớt voi chiến, mà đánh mấy lần không hạ được tiếp đến giờ phút thật khẩn thiết, ta phải tăng viện bốn ngàn quân sáu thớt voi chiến nữa và một số tướng lĩnh có nhiều kinh nghiệm lên phối hợp mới đánh hạ được. Ta đã phải hy sinh cả trước lẫn sau là 3700 người,. bị thương 1500 người. Những con số thương vong ấy chẳng đắng để cho các tướng lĩnh chúng ta phải động não hay sao ? Lại cũng đồng thời với quãng thời gian nói trên , địch ở thành Nghệ an, thành Diễn Châu thành Kiên Giang, thành Điêu Diêu , thành Thị Cầu liên tục ra hàng quân ta , một mũi tên không mất một người chẳng phải hy sinh, lại chẳng phải là một điều vô cùng quan trọng đáng để cho chúng ta suy nghĩ – so sánh hay sao ? Trung Quốc là một nước lớn , người đông , tiềm lực dầy Ta là một nước nhỏ ở vào vị trí đại lý éo le, bài học lịch sử mà ông cha ngàn để lại là khi bị chúng sang xâm lược phải phát đông truyền thống yêu nước và ý trí quật cường bất khuất cả dân tộc vùng dậy đánh cho chúng những đòn chí tử ,đánh cho chúng những đòn thật đau , thật thấm thì lại có chung sống hoà hảo. Mục đích cuối cùng của cuộc chiến khởi nghĩa Lam Sơn đã được xác định rõ ràng ngay từ đầu là đánh đuổi quân Ngô về nước ! không phải tiêu diệt sạch sành sanh quân Minh . Vì vậy việc giải phóng thành Đông quan là cần thiết và rất cần thiết , nhưng dùng cách nào làm cho dân ta đỡ tổn thất, nghĩa quân đỡ bị chết nhiều , tránh được sự tàn phá nặng nề, bức Vương Thông phải hàng, triều Minh thấm đau đến xương tuỷ, không gây hận tù, không chọc tức óc đại quốc của họ, mà họ phải chấp nhận , những đề xuất công bằng hợp lý của ta, là cách đánh đẹp nhất , tuyệt vời nhát đối với việc hạ thành Đông Quan. Đó cũng là thựơng sách nhất, mong tất cả các tướng văn , tướng võ chúng ta không nên quên hai điều cơ bản là vị trí địa lý éo le của đất nmước và bài học của ông cha ( đinh Liệt di cảo )
Chỉ sai khi Đinh Liệt đưa ra lý lẽ đanh thép và dân chứng cụ thể thì từ Lê Sát đến Lê Ngân, , từ Trân Nguyên Hãn đen các tướng lĩnh khác đều mới nhận thức rõ ràng ván đề Nguyễn Trãi đề ra : cả hội trường xoáy vào thảo luận rất sôi nổi, cuói cùng đi đến nhất trí : Tăng cường xiết chặt vòng vây thành Đông quan, mang ấn tín cờ hiệu, sắc văn, các chiến lợi phẩm khác và gân 400 võ quan võ tướng đến trước cổng thành cho tổng binh Vương Thông các tướng sĩ quân Ngô trong thành nhìn thấy đủ sự thật rõ ràng , làm cho tinh thần và tưởng chúng có những chuyển biến có lợi cho ta, cứ người làm con tin, chuẩn bị mọi mặt và cử phái đoàn đàm phán, viết thư dụ hàng vạch rõ tình hình khó khă trăm mối tơ vò của triều đình nhà Minh của cuộc chiến tranh hao người tốn của các rợ miền bắc , phong trào nông dân và dân chúng nhiều vùng nổi dậy chống lại triều đình , chống lại chnhs sách bần cùng của nhà Minh đòi chồng con không cho sang Giao Chỉ. Trông ngóng vào viện binh sang lần nữa là không thức thời , chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước là hợp thời thế nhất. Đồng thời vạch rõ cái thế ngàn cân treo sợi tóc của quân Ngô ở Giao Chỉ, Sở dĩ quân Giao chỉ chưa đánh hạ thành Đông Quan là còn để khoảng tình hoà hảo cho Tổng binh suy nghĩ đúng đắn vậy. Mặt khác , nâng cao cảnh giác , bám chắc mọi hành vi của Vương Thông , xúc tiến chuẩn bị các dụng cụ và mọi phương tiện đánh thành , vạn nhất phải dùng đến.
Chọn ngày chúc mừng đại thắng Mã yên- Cần Trạm- Phố Cát Xương Giang .
Sau đó BĐV Lê Lợi quyết định : Nguyễn Trãi Lê Ngân , Trịnh Khả, Nguyễn sỹ , Lưu Nhân Chú, Lê Văn An Trần Nguyên Hãn Phạm Văn Xão, Pham Vấn , Nguyễn Chích Phạm Bôi, Bế khắc Thiệu , ma Luân Lê Quốc Trinh Lê Như trì chuẩn bị mọi mặt cho đàm phán, Điều Đinh Liệt trở về HĐMLTC giúp BĐV chỉ đạo công việc đàm phán và công việc điều binh khiển tướng ; Cử Lê Sát Trần Lựu Lê Bồi Nguyễn Xí Lê Khôi , Lê Trung, Nguyễn Khuyển, Phạm Văn Liễu , Lê Sinh Lê Thụ , Trương Lôi Trương Chiến Lê Lũng.. xiết chặt vòng vây thành Đông Quan , bố trí các trận địa viện binh và chuẩn bị các dụng cụ đánh thành, Cử Lê Văn Sinh , Nguyễn Thận Trịnh Đồ, Lê Thế Vỹ Phạm Văn Liệu Đào Công Soạn.. chuẩn bị lễ chúc mừng đại thắng.
Qua đàm phán con cáo già Vương Thông tỏ ra ngoan cố, giảo quyệt và phản phúc vô thường, một mặt kéo dài đàm phán, mượn cớ triều đình chưa có lệnh, mặt khác hắn phái người bí mật lỏn về nước yêu cầu viện binh sang gấp để vãn cứu cái ngày tận số của chúng Nhưng bị thám tử của ta tóm cổ.
Ngày 15/ 11 Đinh Mùi hắn còn liều mạng dẫn một vạn quân lỏn ra tiến công doanh trại của Lê Linh quân và Trương Chiến hòng an thần các tướng sĩ đang sông ngấp ngoải ở ba thành Giao Chỉ , đồng thời cũng muốn báo ngầm với triều đinh nhà Minh biết rằng ; nếu gứi gấp một sồ lực lượng viện binh kha khá sang thì còn có thể vãn cứu được được tình thế khốn quẫn ở Giao Chỉ . Thế nhưng khốn nỗi những tên cầm mật biểu về nước, vĩnh viễn nằm trong nhà kín của ta, hắn không hề biết chút tin tức gì cả; Đồng thời bị Phạm văn Liễu , Nguyễn Xí và các tướng khác phối hợp rất chặt chẽ , đánh rất tuyệt, diệt quá nửa số quân của hắn, truy kích rất hăng , Nguyễn Xía còn trả “Ơn” cho lòng “tử tế” của hắn đối xứ với ông trong những ngày bị giam giữ trong thành Đong Quan bằn mũi tên làm Vương Thông ngã ngựa té nhào , may mà có mấy tên tùy tùng kịp ôm hắn chạy thục mạng vào được cửa nam thành, hú vía , từ đây không dám liều mạng nữa.
Ngày 15/ 11 Đinh Mùi tổ chức quốc lễ long trọng và trang nghiêm để chúc mừng chiến thắng tại lầu Bồ Đề, Chung quanh vùng Bồ Đề và nhiều nơi khác ở Đông quan, Bắc Giang.. cũng làm lễ chúc mừng khá náo nhiệt , dân chúng dựng khải hoàn môn, treo đèn kết hoa.. Ở lầu Bồ Đề BĐV Lê Lợi vừa xxuất hiện, pháio nổ vang trời , tiếng hoan hô vỗ tay liên tục không ngớt. Tiếp theo là các tiếng pháo giấy pháo đùng ở nhiều nơi khác cũng nổ vang rền kéo dài . Hàng quân văn đứng từ trên xuống gồm Nguyễn Trãi, Nguyễn Thận, Lê Văn Linh, Lê Kiểm Bùi Quốc Hưng . Lê Thế Vỹ , Lê Ton Kiều, Phạm Văn Liệu , Đào Công Soạn… Háng quan võ dứng từ trên xuống gòm Đinh Liệt, Lê Sát, Lưu Nhân Chú , trịnh KHả Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xão, Lê văn An trần Lựu , Lê Bồi…
Bình định vương Lê Lợi long trọng tuyên bố rằng : Chiến thắng Mã Yên. Cần Trạm , Xương Giang,. Và Lĩnh Câu, Đan Xá, Nghiã quân đã tiêu diệt sạch sành sanh hơn 10 vạn viện binh của nhà Minh từ phía Qủang Tây sang, làm cho 5 vạn quân Vân nam hoảng hồn tháo chạy cũng bị ta diệt gọn hơn một vạn tên. Tổng binh Vương Thông sớm muộn cũng phải đầu hàng , Khả năng triều Minh lại phái số viện binh lớn sang là điều rất khó khăn. Nếu phái 20 vạn trở xuống, sợ ta nuốt trửng. , đây là điểm ngoặt hơn 10 năm chíên đấu hy sinh gian khổ mới giành được ! Vinh quang to lớn này thuộc về nghĩa quân lam Sơn vĩ đại của chúng ta, thuộc về các tướng võ , tướng văn và bá quan ! đặc biệt phải nhấn mạnh rằng thuộc về các nhà quân sự thiên tài ( Lê Lợi dùng tay chỉ vào hàng quan võ ) như KHBCS Đinh Liệt, thiếu uý Lê Sát, thiếu uý Lưu Nhân Chú, thiếu uý Trịnh Khả, thiếu uý Trần Nguyên Hãn, thiếu bảo Phạm Văn Xão.. và hàng vạn nghĩa sĩ đã hy sinh thân mình cho sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc. Đồng thời các quan văn như Nguỹen Trãi, Nguyễn Thận, Lê Văn Linh , Bùi Quốc Hưng Lê Hiển, Lê Thế Vỹ…cũng có những cống hiến rất to lớn.
Pháo ở Bồ Đề lại nổ vang dội nhiều nới nổ tiếp theo dồn vang không ngớt tiếng reo vui nhiều lúc làm chuyển động cả thành Đông Quan làm cho Vương Thông đã rối, càng rối thêm.
Ngày 16 tháng 11 năm Đinh Mùi BĐV Lê Lợi ngĩ đến công lao của ba anh em họ Đinh đều trở thành ba tứơng trong đại nghiệp Bình Ngô cứu quốc Đinh Lễ , Đinh Bồ đã lập đại công trung dũng kiên cường kiệt tiết hy sinh vì nước KHCS Đinh Liệt vừa lập đại kỳ công ở Mã Yên Cần Trạm Xương Giang , nêu tấn phong Thái bảo kỳ vũ hầu , chế văn như sau.
Ta thiết nghĩ :
Trống lớn Lam Sơn đang bưng đóng
Chuông to Thuý Cối sắp hoàn thành.
Hai lực lựơng hợp nên chính khí
Một ngọn ờ thống nhất vu tôi
Chuông to Thuý Cối sắp hoàn thành.
Hai lực lựơng hợp nên chính khí
Một ngọn ờ thống nhất vu tôi
Em trước anh sau ba người cùng hợp nghĩa
Tống rung chuông đánh hợp điệu chuyển vang trời
Xét Đinh tộc : trải nhiều đời liên tục chống ngoại xâm , oanh liệt !
cả ba tướng lừng danh tài thao lược kiên cường
Hai anh bọc trí dũng đức tài , trọn trung nghĩa hy sinh vì đất nước
Riêng người hàng cao mưu kế giỏi, dâng linh đạm nổi tiến chốn trướng hùm
cả ba tướng lừng danh tài thao lược kiên cường
Hai anh bọc trí dũng đức tài , trọn trung nghĩa hy sinh vì đất nước
Riêng người hàng cao mưu kế giỏi, dâng linh đạm nổi tiến chốn trướng hùm
Công bình Ngô đã lớn
Kế hiến nước lại to
Tài xoay chuyển tình hình
Khéo tạo lên bước ngoặt
Kế hiến nước lại to
Tài xoay chuyển tình hình
Khéo tạo lên bước ngoặt
Để nhớ ơn của các anh ngươi và đánh giá đúng công lao đã đóng góp của ngươi, ta tấn phong hàm tước Thái bảo kỳ vũ hầu đầu tiên của nghã quân Lam Sơn cho ngươi thật đáng tự hào.
Ngươi luôn luôn phải nhớ tới truyền thống yêu nước cuả ông cha và nhớ tới chí kiên cường bất khuất của các anh ngươi, mà bảo vệ giá trị tinh thần trong sáng như bảo vệ con người của mắt mình vậy.
Ngươi chớ phụ lòng mong ước của ta.
Ngay lúc đó và mấy tuần liền, TBKH BCSVH Đinh Liệt liên tiếp nhận được câu đối trướng thơ tụng từ , đại tự,, của bá quan văn võ các bè bạn, chiến hữu và dân chúng nhiều nơi gửi đến chúc mừng đánh giá kỳ công chiến tích của ông ( xem phần phụ lục )
Ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi Tổng binh Vương Thông tuyên bố đầu hàng rút quân về nước, kết thúc cuộc chíến tranh xâm lược của nhà Minh đối với nước ta, giành được thắng lợi vĩ đại từ xưa tới nay chưa từng có trong lịch sử anh hùng của non sông đất nước. Nó vượt lên trên mọi thắng lợi của Ngô Quyền chống quân Nam Hán xâm lược. Bởi vì nghiã quân Lam Sơn đánh bại quân xâm lược nhà Minh giành lại chính quyên từ tay hoàng đế nhà minh từ hai bàn tay trắng.mà dựng lên cơ nghiệp vĩ đại.. . Thái bảo Đinh Liệt đang nghĩ như vậy, thì phải nổ liên hồi khắp thành Đông quan và các vùng lân cận, nhiều tiếng pháo nổ còn kêu to hơn tiếng pháo lệnh ở Mã Yên , cứ thế rộ lên và kéo dài hơn cả pháo đón giao thừa của mấy năm trước, ông cầm bút ghi vào quyển Bút nhật ký; : Tổ quốc giang sơn đa hùng vĩ! Đồng Thành thiết bích chí kiên cường, văn hiến thiên tu huyên nhật nguyệt. Từ hào ngật lập tại nam phương ( Tổ quốc giang sơn bao hùng vĩ thành đông luỹ thép chí kiên cường văn hiến ngàn năm ngời nhật nguyệt. tự hao sừng sững giữa Nam phương. Hình như ông cảm thấy chưa mãn nguyện lại cầm bút ghi tiếp : “ Tinh hoả liêu nguyên, thiên giao động thiêu tàn ôn dịch quỷ thần kinh Ngã quân chính khí hình nhật nguyệt, xã thiên thu dục thái bình (Đốm lửa cháy rừng , trời lay động thiêu tàn ôn địch, quỷ thần linh , chính khí tá ngời nhật nguyệt Ngàn tím non nước gợi thái bình ) ông ngồi vào bàn tiếp tục hoàn thành công việc vạch kế hoạch cho quân Minh rút về nước từng bước và vạch ra những bước công tác phải làm tiếp, sau khi quân Minh rút hết để tấu trình lên Lê Lợi , Pháo lại tiếp tục nổ ròn rã , tiếng reo hò, hoan hô chấn động cả phổ phường , nhân dân khắp nơi kìn kìn kéo về thành Đông Quan như nêm. Đinh Liệt nhìn thấy trời đẹp quá , ông lại ghi vào bút ký : ( mưa tạnh mây tan trời hửng nắng , diều vơn gió mát phố chen người, tạm biệt trướng hàm tìm thi hứng, hoà cùng trăm họ mở cờ vui ) Viết xong ông rảo bước ra phố đông hoà cộng lạc với trăm họ quần chúng và chiến hữu cứ vây chặt lấy ông ngày một đông họ nhiệt liệt ca ngợi và chúc mừng TBKVH Đinh Liệt . Trong không khí đang phấn khởi sung sứơng bỗng ông cảm thấy bàng hoàng vì vì trong giờ phút vinh quang nhất của non song đát nước lúc này, hai anh ruột ông là Đinh Lễ và Đinh Bồ không còn sống để chung vui đoàn tụ, họ đã anh dũng hy sinh, anh dũng bất khuất cho tổ quốc bốn năm tháng nay song sự vui mừng rực chaý trong bầu không khí đại thắng của cả biển người có xen lẫn cả khăn trắng cứ lôi kéo bước chân ông cùng đi, vừa đi ông vừa nghĩ : người chết đại quang vinh , người sống thì phải tiếp tục củng cố và xây dựng đát nước trở thành giàu mạnh là đáp lại sự hy sinh của hai anh và của hàng ngàn hàng vạn các chiến hữu một cáh xứng đang nhất , ông quay về tiếp tục làm việc cho đến đầu giờ tý , ông ra thở hít ngắm trời sao trong sáng mênh mông , nhớ tới hai anh man mát , rồi lại quay vào bàn làm bài thơ :
Sau một thời giam chuẩn bị sắp xếp cho bại binh nhà Minh rút về xong xuôi yên ổn, bước đâu giải quyết ông định việc Trần cảo dò va tranh thủ được nhiều ý kiến của các tướng võ, tướng văn hào kiệt hiền tài trong nước. Thái bảo Đinh Liệt khâm mệnh BĐV lê Lợi và thay mặt HĐMLTC chuẩn bỉ tổng kết. Ngày 10 tháng 3 năm Mậu Than 1428 họp phioên họp cuối cùng ( di cảo Đinh Liệt ghi) như sau:
I/ Khái quát sự ra đời hoạt động gian khổ , kiên cường, thông minh nhậy bén của HĐMLTC từ ngày thành lập tới nay, trải qua 12 năm 9 tháng 20 ngày , Đinh liệt thống trình bày phân tích và đánh giá những nét lớn : Chúng ta những tướng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn phải phấn khởi tự hào nhìn nhận thấu đáo rằng : Thắng lợi vĩ đại của Bình Ngô cứu quốc tuy cũng là thắng lợi của một cuộc chiến tranh cống ngoại xâm. Song nó vĩ đại hơn tất cả các cuộc chống ngoại xâm của các triều đại đã qua ở chỗ: thời Lê Hoàn và thời Lý chống quan Tống thời Trần Hưng đạo chống quân Nguyên Mông xâm lược đều là lúc nhà vua nắm chính quyền trong cả nước, có nhiều tướng lĩnh đã được tôi luyện , có mấy chục vạn quân hùng mạnh trong tay, các phòng tuyến đã được chuẩn bị khá chú đáo, nhân lực, vật lực, tài lực đã dược chuẩn bị sẵn sàng, chỉ còn chô lựa chọn cách đánh như thế nào cho thoả đáng , hoặc là chủ động tấn công, hoặc là để cho quân giặc tiến sâu vào đất nước, gây nhiều tội ác sai lầm chủ quan, mệt mói…rồi ta chủ động tỏ chức phản công tiêu diệt chúng là có thể quyết định thắng lợi, còn cuộc khới nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược giành lại chủ quyền đất nước thì bắt đâu từ bốn bộ óc- tám bàn tay nhen lưả ban đầu ở đất Phật hoàng, rồi 22 bộ óc , 44 bàn tay ngày hội thề kết nghĩa ở Lũng Nhai, tiếp đó là hơn ngàn tướng sĩ công khai dựng cờ giữa đất lan Sơn, Khi Lê lợi xưng vương. Trải qua hơn 10 năm chiến đấu gian khổ hy sinh, đến ngày nay , ta đã có hàng trăm ngàn bộ óc sáng suốt, hàng chục vạn cánh tay, rắn chắc dũng cảm.Hay nói một cách khác, chúng ta phát triển từ không đến có, từ ít đến nhiều, từ yếu đến mạnh, mạnh đến mức đè bẹp kẻ thù, buộc chúng phải đầu hàng cúi đầu rút bại binh về nước là nhờ ở sự sáng suốt, nhậy bén của tập thể HĐMLTC mà người đứng đầu là chủ tướng Lê lợi anh minh của chúng ta lãnh đạo và chỉ đạo vạch ra nhiều kế sách đúng đắn cho nhiều giai đoạn quyết định.
Nếu ngược lại dòng lịch sử các triều đại từ thời Đinh Bộ Lĩnh tới nay, ta thấy rằng : Đinh Bộ Lĩnh tiến hành cuộc nội chiến đánh dẹp xong 12 sứ quân, thống nhất đất nước lại thành một khối , rồi lên ngôi Hoàng đế , Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là người có công dẹp giặc, nhưng dựa vào việc chim chuột Thái hậu mà đoạt ngôi vua, Ngoạ Triều lúc không còn máu người nhờ vào mưu lược khôn khéo của nhà sư Đạo Hạnh mang Lý Công Uẩn lên thay, lập lên nhà Lý. Do mưu mô gian giảo của điện tiền chỉ huy sử ty Trần thủ Độ , mà Trần Cảnh tiếm ngôi vua từ tay nàng công chúa ngây thơ mới 8 – chín tuổi đầu, lập lên nhà Trần. Còn Thuận Thiên Hoàng đế ( cho phép tôi được xưng hô trước như vậy và các công thần khai quốc (cho phép tôi gọi trước như vậy) chúng ta thì qua chiến đấu gan dạ anh dũng hy sinh hơn 10 năm , mới giành được ngôi vua của nước Đại Việt , mạn phép cho tôi gọi trước như vậy, ngay trong tay nhà Minh đương thuở còn khá thịnh vượng. Như vậy rõ ràng giá trị lịch sử của Thuận Thiên Hoàng Đế Lê Lợi cao hơn hẳn vác vị Hoàng đế của các tới Đinh – Lê – Lý - Trần đã qua, Thậm chí còn vượt hơn trên vị trí của Chu Vũ Vương và Hán Cao Tổ của Trung Quốc, dù họ là nước lớn .
Bởi vì chắng qua họ cũng chỉ hoàn thành cuộc chiến tranh nội chiến, rồi xưng đế vua thôi . Thế thì , rõ ràng vị trí của các vị công thần khai quốc thời Lê Lợi ngày nay phải đứng đúng vị trí lịch sử của nó so với Hán Nguyên, Huân đế, Chu Trung tề và các vị công thần vệ quốc của các triều đã qua. Tôi nói như vậy, không phải là quá khiêu ngạo, quá đề cao chúng ta, đây là thực tế lịch sử, có chứng cứ cụ thể rõ ràng mong làm cho bản thân các vị công thần khai quốc và trăm họ hiểu thấu đáo tầm vóc thắng lợi vĩ đại của nước Đại Việt ngày nay, hiểu đúng đắn ví đại của bậc thánh quân tôn kính của dân tộc, hiểu thận sâu sắc về tính thâm mưu sáng suốt và vững trãi của HĐMLTC và sự đóng góp lớn lao của các vị công thần khai quốc, các nghĩa sĩ và trăm họ nước Đại Việt, đặng có sự cộng đồng nỗ lực nghé vai gánh bước chuyển tiếp thúc đẩy công cuộc xậy dựng đất nước chuyển lên phồn vinh phú cường .
Chúng ta nên có nhận thức thấu đáo rằng ; các danh tướng của nước ta như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo .. cũng chỉ là công thần vệ quốc. Còn chúng ta là công thần khai quốc, đặng nâng cao lòng tự hào , nâng cao giá trị tinh thần mà sẵn sàng đảm nhiệm những trọng trách mới, còn nặng nề gấp nhiều lần so với thuở Bình Ngô. Mong tất cả các chiến hữu trong HĐMLTC và các tướng văn tướng võ có mặt hôm nay, đừng một ai khư khư ôm lấy hai chữ “ công thần” ( có nhiều tiếng cười ) quên mất nhiệm vụ kế tiếp dẫn đến suy bì - đố kỵ- hiềm khích - bất mãn … làm hoen mờ bốn chữ “ công thần khai quốc” cao đạo sáng gương . Đông thời chúng ta cần nhận rõ ; “ Nếu ai không chịu tu thân( bao gồm tài - đức và sức khoẻ) thì dễ trở thành già nua, cằn cỗi,.. khó mà hoàn thành được nhiệm vị mới . cuối cùng ông kết luận:
HĐMLTC giống như một bộ óc vĩ đai tổng hợp mọi tinh hoa – tinh tuý của các thời .Nó đã có tác dụng tích cực lớn lao , thậm chí có tác dụng quyết định đối với đại nghiẹp Bình Ngô cứu quốc .
Đến giờ phút này có thể nói rã đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trọng đại mà lịch sử của non sông đất nước đã giao phó .
I / Chọn giờ Thìn ngày 13 tháng 3 năm Mậu Thân làm lễ đăng quang chính thức của BDV Lê Lợi , lầy niên hiệu là Thuân Thiên Hoàng đế tên nước là Đại Việt, kinh đô gọi là Đông kinh.
II/ Danh hiệu công thần, không dùng là lập quốc sáng quốc mà dùng danh hiệu “ Công thần khai quốc “ như thái bảo Đinh Liệt đã nêu:
III/ Cuối năm nay tiến hành luận công > Ngày ghìơ cụ thể do Thuận Thiên Hoàng đế quyết định.
IV/ HĐMLTC tuyên bố đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Từ nay, toàn bộ quyền lức tập trung vào tay Hoàng Đế.
Ngươi luôn luôn phải nhớ tới truyền thống yêu nước cuả ông cha và nhớ tới chí kiên cường bất khuất của các anh ngươi, mà bảo vệ giá trị tinh thần trong sáng như bảo vệ con người của mắt mình vậy.
Ngươi chớ phụ lòng mong ước của ta.
Ngay lúc đó và mấy tuần liền, TBKH BCSVH Đinh Liệt liên tiếp nhận được câu đối trướng thơ tụng từ , đại tự,, của bá quan văn võ các bè bạn, chiến hữu và dân chúng nhiều nơi gửi đến chúc mừng đánh giá kỳ công chiến tích của ông ( xem phần phụ lục )
Ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi Tổng binh Vương Thông tuyên bố đầu hàng rút quân về nước, kết thúc cuộc chíến tranh xâm lược của nhà Minh đối với nước ta, giành được thắng lợi vĩ đại từ xưa tới nay chưa từng có trong lịch sử anh hùng của non sông đất nước. Nó vượt lên trên mọi thắng lợi của Ngô Quyền chống quân Nam Hán xâm lược. Bởi vì nghiã quân Lam Sơn đánh bại quân xâm lược nhà Minh giành lại chính quyên từ tay hoàng đế nhà minh từ hai bàn tay trắng.mà dựng lên cơ nghiệp vĩ đại.. . Thái bảo Đinh Liệt đang nghĩ như vậy, thì phải nổ liên hồi khắp thành Đông quan và các vùng lân cận, nhiều tiếng pháo nổ còn kêu to hơn tiếng pháo lệnh ở Mã Yên , cứ thế rộ lên và kéo dài hơn cả pháo đón giao thừa của mấy năm trước, ông cầm bút ghi vào quyển Bút nhật ký; : Tổ quốc giang sơn đa hùng vĩ! Đồng Thành thiết bích chí kiên cường, văn hiến thiên tu huyên nhật nguyệt. Từ hào ngật lập tại nam phương ( Tổ quốc giang sơn bao hùng vĩ thành đông luỹ thép chí kiên cường văn hiến ngàn năm ngời nhật nguyệt. tự hao sừng sững giữa Nam phương. Hình như ông cảm thấy chưa mãn nguyện lại cầm bút ghi tiếp : “ Tinh hoả liêu nguyên, thiên giao động thiêu tàn ôn dịch quỷ thần kinh Ngã quân chính khí hình nhật nguyệt, xã thiên thu dục thái bình (Đốm lửa cháy rừng , trời lay động thiêu tàn ôn địch, quỷ thần linh , chính khí tá ngời nhật nguyệt Ngàn tím non nước gợi thái bình ) ông ngồi vào bàn tiếp tục hoàn thành công việc vạch kế hoạch cho quân Minh rút về nước từng bước và vạch ra những bước công tác phải làm tiếp, sau khi quân Minh rút hết để tấu trình lên Lê Lợi , Pháo lại tiếp tục nổ ròn rã , tiếng reo hò, hoan hô chấn động cả phổ phường , nhân dân khắp nơi kìn kìn kéo về thành Đông Quan như nêm. Đinh Liệt nhìn thấy trời đẹp quá , ông lại ghi vào bút ký : ( mưa tạnh mây tan trời hửng nắng , diều vơn gió mát phố chen người, tạm biệt trướng hàm tìm thi hứng, hoà cùng trăm họ mở cờ vui ) Viết xong ông rảo bước ra phố đông hoà cộng lạc với trăm họ quần chúng và chiến hữu cứ vây chặt lấy ông ngày một đông họ nhiệt liệt ca ngợi và chúc mừng TBKVH Đinh Liệt . Trong không khí đang phấn khởi sung sứơng bỗng ông cảm thấy bàng hoàng vì vì trong giờ phút vinh quang nhất của non song đát nước lúc này, hai anh ruột ông là Đinh Lễ và Đinh Bồ không còn sống để chung vui đoàn tụ, họ đã anh dũng hy sinh, anh dũng bất khuất cho tổ quốc bốn năm tháng nay song sự vui mừng rực chaý trong bầu không khí đại thắng của cả biển người có xen lẫn cả khăn trắng cứ lôi kéo bước chân ông cùng đi, vừa đi ông vừa nghĩ : người chết đại quang vinh , người sống thì phải tiếp tục củng cố và xây dựng đát nước trở thành giàu mạnh là đáp lại sự hy sinh của hai anh và của hàng ngàn hàng vạn các chiến hữu một cáh xứng đang nhất , ông quay về tiếp tục làm việc cho đến đầu giờ tý , ông ra thở hít ngắm trời sao trong sáng mênh mông , nhớ tới hai anh man mát , rồi lại quay vào bàn làm bài thơ :
Sau một thời giam chuẩn bị sắp xếp cho bại binh nhà Minh rút về xong xuôi yên ổn, bước đâu giải quyết ông định việc Trần cảo dò va tranh thủ được nhiều ý kiến của các tướng võ, tướng văn hào kiệt hiền tài trong nước. Thái bảo Đinh Liệt khâm mệnh BĐV lê Lợi và thay mặt HĐMLTC chuẩn bỉ tổng kết. Ngày 10 tháng 3 năm Mậu Than 1428 họp phioên họp cuối cùng ( di cảo Đinh Liệt ghi) như sau:
I/ Khái quát sự ra đời hoạt động gian khổ , kiên cường, thông minh nhậy bén của HĐMLTC từ ngày thành lập tới nay, trải qua 12 năm 9 tháng 20 ngày , Đinh liệt thống trình bày phân tích và đánh giá những nét lớn : Chúng ta những tướng lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn phải phấn khởi tự hào nhìn nhận thấu đáo rằng : Thắng lợi vĩ đại của Bình Ngô cứu quốc tuy cũng là thắng lợi của một cuộc chiến tranh cống ngoại xâm. Song nó vĩ đại hơn tất cả các cuộc chống ngoại xâm của các triều đại đã qua ở chỗ: thời Lê Hoàn và thời Lý chống quan Tống thời Trần Hưng đạo chống quân Nguyên Mông xâm lược đều là lúc nhà vua nắm chính quyền trong cả nước, có nhiều tướng lĩnh đã được tôi luyện , có mấy chục vạn quân hùng mạnh trong tay, các phòng tuyến đã được chuẩn bị khá chú đáo, nhân lực, vật lực, tài lực đã dược chuẩn bị sẵn sàng, chỉ còn chô lựa chọn cách đánh như thế nào cho thoả đáng , hoặc là chủ động tấn công, hoặc là để cho quân giặc tiến sâu vào đất nước, gây nhiều tội ác sai lầm chủ quan, mệt mói…rồi ta chủ động tỏ chức phản công tiêu diệt chúng là có thể quyết định thắng lợi, còn cuộc khới nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược giành lại chủ quyền đất nước thì bắt đâu từ bốn bộ óc- tám bàn tay nhen lưả ban đầu ở đất Phật hoàng, rồi 22 bộ óc , 44 bàn tay ngày hội thề kết nghĩa ở Lũng Nhai, tiếp đó là hơn ngàn tướng sĩ công khai dựng cờ giữa đất lan Sơn, Khi Lê lợi xưng vương. Trải qua hơn 10 năm chiến đấu gian khổ hy sinh, đến ngày nay , ta đã có hàng trăm ngàn bộ óc sáng suốt, hàng chục vạn cánh tay, rắn chắc dũng cảm.Hay nói một cách khác, chúng ta phát triển từ không đến có, từ ít đến nhiều, từ yếu đến mạnh, mạnh đến mức đè bẹp kẻ thù, buộc chúng phải đầu hàng cúi đầu rút bại binh về nước là nhờ ở sự sáng suốt, nhậy bén của tập thể HĐMLTC mà người đứng đầu là chủ tướng Lê lợi anh minh của chúng ta lãnh đạo và chỉ đạo vạch ra nhiều kế sách đúng đắn cho nhiều giai đoạn quyết định.
Nếu ngược lại dòng lịch sử các triều đại từ thời Đinh Bộ Lĩnh tới nay, ta thấy rằng : Đinh Bộ Lĩnh tiến hành cuộc nội chiến đánh dẹp xong 12 sứ quân, thống nhất đất nước lại thành một khối , rồi lên ngôi Hoàng đế , Thập đạo tướng quân Lê Hoàn là người có công dẹp giặc, nhưng dựa vào việc chim chuột Thái hậu mà đoạt ngôi vua, Ngoạ Triều lúc không còn máu người nhờ vào mưu lược khôn khéo của nhà sư Đạo Hạnh mang Lý Công Uẩn lên thay, lập lên nhà Lý. Do mưu mô gian giảo của điện tiền chỉ huy sử ty Trần thủ Độ , mà Trần Cảnh tiếm ngôi vua từ tay nàng công chúa ngây thơ mới 8 – chín tuổi đầu, lập lên nhà Trần. Còn Thuận Thiên Hoàng đế ( cho phép tôi được xưng hô trước như vậy và các công thần khai quốc (cho phép tôi gọi trước như vậy) chúng ta thì qua chiến đấu gan dạ anh dũng hy sinh hơn 10 năm , mới giành được ngôi vua của nước Đại Việt , mạn phép cho tôi gọi trước như vậy, ngay trong tay nhà Minh đương thuở còn khá thịnh vượng. Như vậy rõ ràng giá trị lịch sử của Thuận Thiên Hoàng Đế Lê Lợi cao hơn hẳn vác vị Hoàng đế của các tới Đinh – Lê – Lý - Trần đã qua, Thậm chí còn vượt hơn trên vị trí của Chu Vũ Vương và Hán Cao Tổ của Trung Quốc, dù họ là nước lớn .
Bởi vì chắng qua họ cũng chỉ hoàn thành cuộc chiến tranh nội chiến, rồi xưng đế vua thôi . Thế thì , rõ ràng vị trí của các vị công thần khai quốc thời Lê Lợi ngày nay phải đứng đúng vị trí lịch sử của nó so với Hán Nguyên, Huân đế, Chu Trung tề và các vị công thần vệ quốc của các triều đã qua. Tôi nói như vậy, không phải là quá khiêu ngạo, quá đề cao chúng ta, đây là thực tế lịch sử, có chứng cứ cụ thể rõ ràng mong làm cho bản thân các vị công thần khai quốc và trăm họ hiểu thấu đáo tầm vóc thắng lợi vĩ đại của nước Đại Việt ngày nay, hiểu đúng đắn ví đại của bậc thánh quân tôn kính của dân tộc, hiểu thận sâu sắc về tính thâm mưu sáng suốt và vững trãi của HĐMLTC và sự đóng góp lớn lao của các vị công thần khai quốc, các nghĩa sĩ và trăm họ nước Đại Việt, đặng có sự cộng đồng nỗ lực nghé vai gánh bước chuyển tiếp thúc đẩy công cuộc xậy dựng đất nước chuyển lên phồn vinh phú cường .
Chúng ta nên có nhận thức thấu đáo rằng ; các danh tướng của nước ta như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo .. cũng chỉ là công thần vệ quốc. Còn chúng ta là công thần khai quốc, đặng nâng cao lòng tự hào , nâng cao giá trị tinh thần mà sẵn sàng đảm nhiệm những trọng trách mới, còn nặng nề gấp nhiều lần so với thuở Bình Ngô. Mong tất cả các chiến hữu trong HĐMLTC và các tướng văn tướng võ có mặt hôm nay, đừng một ai khư khư ôm lấy hai chữ “ công thần” ( có nhiều tiếng cười ) quên mất nhiệm vụ kế tiếp dẫn đến suy bì - đố kỵ- hiềm khích - bất mãn … làm hoen mờ bốn chữ “ công thần khai quốc” cao đạo sáng gương . Đông thời chúng ta cần nhận rõ ; “ Nếu ai không chịu tu thân( bao gồm tài - đức và sức khoẻ) thì dễ trở thành già nua, cằn cỗi,.. khó mà hoàn thành được nhiệm vị mới . cuối cùng ông kết luận:
HĐMLTC giống như một bộ óc vĩ đai tổng hợp mọi tinh hoa – tinh tuý của các thời .Nó đã có tác dụng tích cực lớn lao , thậm chí có tác dụng quyết định đối với đại nghiẹp Bình Ngô cứu quốc .
Đến giờ phút này có thể nói rã đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trọng đại mà lịch sử của non sông đất nước đã giao phó .
I / Chọn giờ Thìn ngày 13 tháng 3 năm Mậu Thân làm lễ đăng quang chính thức của BDV Lê Lợi , lầy niên hiệu là Thuân Thiên Hoàng đế tên nước là Đại Việt, kinh đô gọi là Đông kinh.
II/ Danh hiệu công thần, không dùng là lập quốc sáng quốc mà dùng danh hiệu “ Công thần khai quốc “ như thái bảo Đinh Liệt đã nêu:
III/ Cuối năm nay tiến hành luận công > Ngày ghìơ cụ thể do Thuận Thiên Hoàng đế quyết định.
IV/ HĐMLTC tuyên bố đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Từ nay, toàn bộ quyền lức tập trung vào tay Hoàng Đế.
Buổi tối hôm đó Đinh Liệt ghi vào bút ký :
“ Hoà bình giao hảo hoa hàm tiếu.
Chính sự mông khai quốc diễm tình !
Khinh tế tiên phong thiên tải đạo ,
Võ văn đồng tiến bách niên kinh !
Nông tang lưỡng diện tranh hùng bá
Công cổ đa nguyên mãn quốc thành.
Thiên đoan vạn tự tung hoành võng
Mẫn cán tâm đầu, bách thắng linh”
Chính sự mông khai quốc diễm tình !
Khinh tế tiên phong thiên tải đạo ,
Võ văn đồng tiến bách niên kinh !
Nông tang lưỡng diện tranh hùng bá
Công cổ đa nguyên mãn quốc thành.
Thiên đoan vạn tự tung hoành võng
Mẫn cán tâm đầu, bách thắng linh”
dịch nghĩa : ( Giao hảo hoà bình hoa hé nở
Chính sự mở ra đẹp là thờng
Kinh tế hàng đầu đường muôn thuở !
Võ văn đồng tiến sach ngàn năm
Nông tang dối mặt tranh hùng bá
Công cổ nhiều nơi, rộn xóm làng.
Muôn mới ngàn tô đan như lưới
Óc mẫn cán tiếng chuông vang )
Chính sự mở ra đẹp là thờng
Kinh tế hàng đầu đường muôn thuở !
Võ văn đồng tiến sach ngàn năm
Nông tang dối mặt tranh hùng bá
Công cổ nhiều nơi, rộn xóm làng.
Muôn mới ngàn tô đan như lưới
Óc mẫn cán tiếng chuông vang )
Do sự nỗ lực của vua tôi - triều đình và trăn họ, trong không khí hào hứng, cới mở, công dần từng bước đi vào khuân khổ. Ngày 10 tháng 11 năm Mậu thân, Thuận Thiên Hoàng đé thiết triều, văn bvõ bá quan tề tựu , luân công phong thưởng. Nhà vua dứng ra chủ trì nêu thành ba giai đoạn:
1/ Giai đoạn nhen lửa ban đầu, gọi lag công thần khai quốc thuở nhen lửa.
2/ Công thần khia quốc thời Lũng Nhai. Tức là tình từ ngày làm lễ kết nghĩa hội thề ở Lũng Nhai trở về trước.
3/ Sau ngày hội thề Lũng Nhai cho đến ngày sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc thành công ( ngày Vương Thông tuyên bố đầu hàng ) đều gọi là công thần khai quốc.
Thái bảo KHBCS Đinh Liệt trịnh trọng đề xuất ý kiến chân thành của mình với bá quan văn vbõ toàn triều đình rằng; Sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc vĩ đại đã thành công rực rỡ, làm cho trăn họ, văn võ bá quan và nghĩa quân ta nở hoa vui mừng sung sướng, người người đều có hoài vọng là tiền đồ tươi đẹp xán lạn . Triều đình văn võ bá quan chúng ta, nên dùng thái độ công minh chính đại, thực sự cầu thị để nhìn nhận đánh giá xem xét bình phong thoả đáng , không phân biệt nội ngoại , không quá nặng nề năm tháng dài ngăn, công ta thì tước cao, tài đức nhiều có năng lực thì chức trọng. Chú ý đoàn kết ngăn ngưà chia rẽ bất hoà là điều cực kỳ quan trọng đối với trách nhiệm của chúng ta.
Khi luận công, mắt nhìn thiên hạ lòng vì đại nghiệp, lấy thực tế cống hiến làm cán cân – chân lý mà đánh giá tinh tường, không thiên lệch với mình với người chân thành cới mở, làm cho hội luận công trở thành ngày tết chúc mừng thắng lợi vĩ đại của triều đình và hnên có chuyện bàn tán xi xào gây hiềm khích đố kỵ - chia rẽ. Phải giữ gìn được truỳen thống nhất trí cao đẹp như thuở Bình nguyên cứu quốc (BN CQ )vậy.
Triều đình văn võ bá quan nhiệt liệt tán thành cách đặt vấn đề của Đinh Liệt đi vào thaỏ luận bình công rất cới mở và sôi nổi mấy ngày liền. Cuói cùng Thuận Thiên Hoàng Đễ Lê Lợi đã phê chuẩn quyết định:
1/ Lê lai, Đinh Liệt và Nguyễn Thận là công thần khai quốc thời nhen lửa.
2/ Lê Ngân, Lê Liễu, Trịnh Khả, Lê Sát, Đinh Lễ , Đinh Bồ, Lê Văn An, Nguyễn Lý, Trương Lôi, Trương Chiến , Lê Văn Linh, Vũ Uy, Lê Kiểm, Lưu Nhân Chú, Bùi Quốc Hưng, Trần Lựu, Lê Bồi, Nguyễn Nhữ Lãm, cộng mười tàm người là công thần khai quốc thời Lũng Nhai.
3/ Còn 256 vị là công thần khai quốc .
Tổng cộng tất cả là 277 vị công thần khai quốc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( Di cảo Đinh Liệt Liệt )
1/ Giai đoạn nhen lửa ban đầu, gọi lag công thần khai quốc thuở nhen lửa.
2/ Công thần khia quốc thời Lũng Nhai. Tức là tình từ ngày làm lễ kết nghĩa hội thề ở Lũng Nhai trở về trước.
3/ Sau ngày hội thề Lũng Nhai cho đến ngày sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc thành công ( ngày Vương Thông tuyên bố đầu hàng ) đều gọi là công thần khai quốc.
Thái bảo KHBCS Đinh Liệt trịnh trọng đề xuất ý kiến chân thành của mình với bá quan văn vbõ toàn triều đình rằng; Sự nghiệp Bình Ngô cứu quốc vĩ đại đã thành công rực rỡ, làm cho trăn họ, văn võ bá quan và nghĩa quân ta nở hoa vui mừng sung sướng, người người đều có hoài vọng là tiền đồ tươi đẹp xán lạn . Triều đình văn võ bá quan chúng ta, nên dùng thái độ công minh chính đại, thực sự cầu thị để nhìn nhận đánh giá xem xét bình phong thoả đáng , không phân biệt nội ngoại , không quá nặng nề năm tháng dài ngăn, công ta thì tước cao, tài đức nhiều có năng lực thì chức trọng. Chú ý đoàn kết ngăn ngưà chia rẽ bất hoà là điều cực kỳ quan trọng đối với trách nhiệm của chúng ta.
Khi luận công, mắt nhìn thiên hạ lòng vì đại nghiệp, lấy thực tế cống hiến làm cán cân – chân lý mà đánh giá tinh tường, không thiên lệch với mình với người chân thành cới mở, làm cho hội luận công trở thành ngày tết chúc mừng thắng lợi vĩ đại của triều đình và hnên có chuyện bàn tán xi xào gây hiềm khích đố kỵ - chia rẽ. Phải giữ gìn được truỳen thống nhất trí cao đẹp như thuở Bình nguyên cứu quốc (BN CQ )vậy.
Triều đình văn võ bá quan nhiệt liệt tán thành cách đặt vấn đề của Đinh Liệt đi vào thaỏ luận bình công rất cới mở và sôi nổi mấy ngày liền. Cuói cùng Thuận Thiên Hoàng Đễ Lê Lợi đã phê chuẩn quyết định:
1/ Lê lai, Đinh Liệt và Nguyễn Thận là công thần khai quốc thời nhen lửa.
2/ Lê Ngân, Lê Liễu, Trịnh Khả, Lê Sát, Đinh Lễ , Đinh Bồ, Lê Văn An, Nguyễn Lý, Trương Lôi, Trương Chiến , Lê Văn Linh, Vũ Uy, Lê Kiểm, Lưu Nhân Chú, Bùi Quốc Hưng, Trần Lựu, Lê Bồi, Nguyễn Nhữ Lãm, cộng mười tàm người là công thần khai quốc thời Lũng Nhai.
3/ Còn 256 vị là công thần khai quốc .
Tổng cộng tất cả là 277 vị công thần khai quốc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( Di cảo Đinh Liệt Liệt )
Sau đó, Đinh Liệt được phong sắc văn:
“ Lê triều BNKQ, thôi trung tán trị, dương vũ tinh nan, kiệt tuyết kỳ tài, tuyên lực minh nghĩa, hiệp mưu đồng đức, sinh hoả bvảo chính công thân, nhập nội tư không, nhập nội kiểm hiệu bình trương quân quốc trương sự, thái bảo kỳ vũ hầu, tản kim ngô Đại tướng “
Năm kỷ dậu (1429) TB Đinh Liệt khâm mệnh Thuận Thiên Hoàng Đế cầm lệnh tiền trảm hậu tấu, dẫn đầu đoàn thánh sát của triều đình đi thanh tra kiểm sát mọi công việc dân tình - quốc sự ở khắp các đạo nhằm nắm chắc tình hình,giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt, đồng thời xây dựng kế sách cho lâu dài. Ông đi sâu vào dân chúng tìm hiểu nguyện vọng chính đáng của mọi người. nhất là mặt nông nghiệp, tạo điều kiện giúp đữ các gia đinh leo đơn, cách gia đình có, chồng, con, bố , mẹ hy sinh trong sự nghiêp BNCQ đều được ông miễn giảm thuế từ 1 đến 3 năm, khuyến khích nông dân khai hoang 2 năm liền không phải đóng thuế , chăn nuôi lợn, gà, ngan, ngỗng ,vịt , dê, trâu, bò, ngựa đều không phải nộp thuế . Ái làm giỏi còn đựơc triều đình ban thưởng . Đồng thời ông đã kịp thời cách chức hạ trật mội quan lại tham nhũng, vơ vét của dân , đè nẹt trăm họ, kể cả các chức vị cao như tổng quản các đạo , ông còn chú đến vùng bờ biển, vùng biên cảnh và các cửa sông lớn, để mở mang giao thông buốn bán , mở thị trường cho rthương nhân nước ngaòi vào trao dổi hàng hoá và chú ý mặt phòng thủ đát nước lâu dài. Ông đã hiện một số người có âm mưu cấu kết chống lại triều Lê.
Ngày 10 tháng 5 cùng năm, ông đệ trình lên HĐTT Lê Lợi kế sách bảo vệ xây dựng nước Đại Việt gồm các điểm như sau:
I/ Cuộc K/N Lam Sơn đã giành được thắng lợi vĩ đại, trăm họ bị lầm than kéo dài hơn 20 năm dưới ách thống trị tàn bào của nhà Minh, làm cho thê ly tử tán, gia phá nhân vong , cơ cực lầm than, đa phần các gia đình có người thân bị chết chóc hoặc bị thương tích do chiến tranh để lại . Khát vọng của trăm họ hiện thời là đòan tụ ,an cư lạc nghiệp no cơm ấm áo; thánh thượng lên ban chỉ dụ kêu gọi mọi người trở về quê quán làm ăn, Giảm thuế khoá đi một nửa trong hai năm . Xoá tất cả mọi món nợ trước đây không phải trả . Tịch thu mọi điền trang thái ấp của bon phản động, các đồn điền của quân Ngo chia cho dân nghèo và những người thiếu ruông canh tác. khuyến khích khai hoang- hai - ba năm không phải nộp thuế. Động viên khen thưởng cổ vũ lòng hăng hái việc trồng dâu- nuôi tằm, nghề chăn nuôi gia cầm gia súc, nghề rừng, nghề thủ công đắp đập khai mương, dẫn thuỷ, nhập điền , đắp đê phòng lũ và khai thông hoặc đào nắn một số con sông cho nước thoát nhanh ra biển. những vùng đất tốt và đi ềukiện khí hậu cho phép nên khuyến khích nhân dân trồng các loại cây có giá trị như; vừng , lạc, các loại đậu hồ tiêu, hồi quế, bông.
Căn cứ vào nhân khẩu nước ta, chín phần là nông nghiệp triều đình nên thành lập bộ khuyến nông để thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển tốt hơn.
II/ Tạm hoãn công việc xây dựng cung điện nguy nga tốn kém trong tthời gian hai đến ba năm , cũng trong thời gian ấy nên cấm hoặc hạn chế tới mức thấp nhất việc tổ chức yến tiệc linh đình , mong giảm bớt sự đóng góp nặng nề cho trăm họ.
III/ Về buôn bán : Cổ nhân đã dạy rằng ; Phi thương bất phú !’ Một quốc gia mà không có nền thương nghiệp phát đạt dễ rơi vào tình trạng lạc hậu – nghèo nàn.
Ta là một nước có bờ biển dài hơn ngàn dặm, rất thuận lợi cho việc buôn bán đường thuỷ với nhiều nước . Thần xin đè nghị lên thành thượng mấy điểm:
1/ Những vùng bờ biển nước ta, nên cử người nghiên cứu xây chín đến mười thị trường ( chợ ) để buôn bán trao dổi giữa trong và ngoài nước. Ta có thể trao đổi khoáng sản lâm thổ sản ,hẩi sản, đồ thủ công… mua những mặt hàng qúi, vật tốt và những hàng hoá cần thiết khác mà ta chưa sản xuất được.
Nước ta cần tổ chức năm đén mười đại thương thuyền để buôn bán với Trung Quốc, Cao Ly, Nhật, xiêm la , Gia các ta, Miến Điện, mã Lai và các nước khác . Nên cử mấy vị đại thần đặc trách về công việc này, khi cần nên phối hợp với thuỷ binh để bảo vệ. Ta không nên thực hiện kiểu bế môn toả cảng như các triều trước, thậm chí cho phép thương nhân của ta buôn bán trực tiếp với các thương gia nước ngoài những thứ hàng triều đình cho phép.
IV/ Từ ngày luận công tới nay, ngay trong hàng ngũ công thần khai quốc, có một sổ người chưa vừa lòng còn thì thầm to nhỏ . Sự đó kỵ và tư tưởng hưởng lạ trong Hoàng tộc cũng nảy mầm. Giữa công thần và một số đại thần cũng đang hình thành bè phái. Sự đoàn kết nhất trí trong Hoàng tộc và nội bộ công thần khai quốc là điều vô cùng quan trọng đối với quốc gia đại sự.
Rất mong thánh thượng lấy đức mà hoá họ , dùng đại nghĩa mà cảm họ, lấy ân trạch mà thấm nhuần họ, Vạn bất đắc dĩ mới nên dùng quyền uy và phép nước đẻ trừng trị. Làm cho trong ngoài an vui .Thái bình thịnh trị , tiến lên phồn vinh phú cường.
V/ Việc giao hảo ; Do hoàn cảnh địa lý, đặc thù của nước Đại Việt, những kinh nghiệm lịch sử quí báu mà cha ông ta để lại. Việc giao hảo với Trung Quốc đã trở thành một vấn đề không thể thiếu được từ trước đến nay, dù họ là nước bại trận , ta là nước thắng trận. Thế nhưng ngay trong hoà bình, giao hảo cũng phải chọn những người tài giỏi, thông kim bác cổ, biết kiên trì bảo vệ của ta, khôn ngoan mẫn cán mới làm cho vua quân Trung Quốc kính nể, biết rõ được cái chí của trăm họ nước Đại Việt . Từ đấy, con đường giao hảo mới được bền vững lâu dài. Ngày nay ta cần nghiên cứu mở rộng việc giao hảo với nhiều nước khác nữa không chỉ đóng khung trong phạm vị Trung Quốc và Chiêm Thành.
VI/ Việc phòng thủ đẩt nước : Muốn được bền vững phải lầy tình “vi dân , động vi binh “ làm nền móng của bảo vệ giữ gìn trật tự an ninh . Các thôn xã nên tổ chức hương binh , mỗi thôn độ mười đến mười hai người mỗi xã 20 đến 30 người nhiệm vụ chính là giữ gìn trật tự an ninh trong thôn xã mình bảo đảm an cư lạc nghiệp cho dân chúng . trừng trị bọn trộm cướp , kiểm tra kẻ lạ mặt. Đồng thời là nguồn bổ sung cho quân ngũ trong hoà bình cũng như lúc xẩy ra chiến tranh. Hằng năm hương binh được huấn luyện 10 đến 15 ngày để sử dụng giáo mác và côn thước, cách phòng- chữa hoả hoạn . Số tuổi từ 18 đến 35, kén những người khoẻ mạnh, không bị ốm yếu tàn tật, hàng năm có thù lao theo hai vụ gặt.
Nước ta có hai kẻ thù hay mò tới là từ phương Bắc và phương Nam . Kẻ thù từ phương Bắc là vần đề thường trực , hết đời nọ đến đời kia đối với nước ta. Chúng luôn nhòm ngó hoặc viện cớ khi nào các triều đại của nước ta có những biến động nào đó, nội nước ta có sự chia rẽ lục đục, hoặc nước chúng có chính biến là chúng dễ mò sang xâm lược. Chỉ khi nào cả dân tộc ta anh dũng nổi dậy dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài giỏi của bộ tham mưu yêu nước nện cho chúng những đòn chí tử, lúc đó chúng mới chịu tiếp thu bài học chung sống hoà hảo . Như vậy mối đe doạ này vẫn là vấn đề thường trực đối với chúng ta. Nếu muốn có hoà hảo lâu dái một mặt ta phải củng cố sự nhất trí từ trong triều đình đến ngoài trăm họ thành một khối vững chăc thường xuyên. Bố trí các tuyến phòng thủ phải đạt cả bề rộng lẫn bề sâu. Quân thường trực phải là đội quân có tính cơ động cao , tập trung nhanh tiêu diệt kẻ thù chóng. Lực Lượng trụ cột là quân thường trực, có trang bị tốt, có chất lượng nhuần nhuỹên có tinh thần chiến đấu cao ( chỉ cần từ 7 đến 10 vạn ). Tướng lĩnh phải có trình độ lược thao võ nghệ toàn diện, thông minh nhậy bén thời cuộc , trung thành dũng cảm với đất nước non sông và triều đại. Việc giao hảo phait khôn khéo - nhậy bén đoàn trước được ý đồ của đối phương , bằng tài nghệ khêu gợi - thăm dò – moi tim phối hợp kịp thời với phần quân sự. Sứ thần tài giỏi có khi chỉ mấy câu nói hoặc việc làm của mình không những làm cho đối phương phải kinh nể, có khi biến hành động chiến tranh thành hành động hoà bình, biến sung đột thành hoà hảo mà còn có thể moi được giống cây trồng - vật nuôi tốt và nhiều bí mật nghề nghiệp truyền thống quí giá…
“ Lê triều BNKQ, thôi trung tán trị, dương vũ tinh nan, kiệt tuyết kỳ tài, tuyên lực minh nghĩa, hiệp mưu đồng đức, sinh hoả bvảo chính công thân, nhập nội tư không, nhập nội kiểm hiệu bình trương quân quốc trương sự, thái bảo kỳ vũ hầu, tản kim ngô Đại tướng “
Năm kỷ dậu (1429) TB Đinh Liệt khâm mệnh Thuận Thiên Hoàng Đế cầm lệnh tiền trảm hậu tấu, dẫn đầu đoàn thánh sát của triều đình đi thanh tra kiểm sát mọi công việc dân tình - quốc sự ở khắp các đạo nhằm nắm chắc tình hình,giải quyết những vấn đề cấp bách trước mắt, đồng thời xây dựng kế sách cho lâu dài. Ông đi sâu vào dân chúng tìm hiểu nguyện vọng chính đáng của mọi người. nhất là mặt nông nghiệp, tạo điều kiện giúp đữ các gia đinh leo đơn, cách gia đình có, chồng, con, bố , mẹ hy sinh trong sự nghiêp BNCQ đều được ông miễn giảm thuế từ 1 đến 3 năm, khuyến khích nông dân khai hoang 2 năm liền không phải đóng thuế , chăn nuôi lợn, gà, ngan, ngỗng ,vịt , dê, trâu, bò, ngựa đều không phải nộp thuế . Ái làm giỏi còn đựơc triều đình ban thưởng . Đồng thời ông đã kịp thời cách chức hạ trật mội quan lại tham nhũng, vơ vét của dân , đè nẹt trăm họ, kể cả các chức vị cao như tổng quản các đạo , ông còn chú đến vùng bờ biển, vùng biên cảnh và các cửa sông lớn, để mở mang giao thông buốn bán , mở thị trường cho rthương nhân nước ngaòi vào trao dổi hàng hoá và chú ý mặt phòng thủ đát nước lâu dài. Ông đã hiện một số người có âm mưu cấu kết chống lại triều Lê.
Ngày 10 tháng 5 cùng năm, ông đệ trình lên HĐTT Lê Lợi kế sách bảo vệ xây dựng nước Đại Việt gồm các điểm như sau:
I/ Cuộc K/N Lam Sơn đã giành được thắng lợi vĩ đại, trăm họ bị lầm than kéo dài hơn 20 năm dưới ách thống trị tàn bào của nhà Minh, làm cho thê ly tử tán, gia phá nhân vong , cơ cực lầm than, đa phần các gia đình có người thân bị chết chóc hoặc bị thương tích do chiến tranh để lại . Khát vọng của trăm họ hiện thời là đòan tụ ,an cư lạc nghiệp no cơm ấm áo; thánh thượng lên ban chỉ dụ kêu gọi mọi người trở về quê quán làm ăn, Giảm thuế khoá đi một nửa trong hai năm . Xoá tất cả mọi món nợ trước đây không phải trả . Tịch thu mọi điền trang thái ấp của bon phản động, các đồn điền của quân Ngo chia cho dân nghèo và những người thiếu ruông canh tác. khuyến khích khai hoang- hai - ba năm không phải nộp thuế. Động viên khen thưởng cổ vũ lòng hăng hái việc trồng dâu- nuôi tằm, nghề chăn nuôi gia cầm gia súc, nghề rừng, nghề thủ công đắp đập khai mương, dẫn thuỷ, nhập điền , đắp đê phòng lũ và khai thông hoặc đào nắn một số con sông cho nước thoát nhanh ra biển. những vùng đất tốt và đi ềukiện khí hậu cho phép nên khuyến khích nhân dân trồng các loại cây có giá trị như; vừng , lạc, các loại đậu hồ tiêu, hồi quế, bông.
Căn cứ vào nhân khẩu nước ta, chín phần là nông nghiệp triều đình nên thành lập bộ khuyến nông để thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển tốt hơn.
II/ Tạm hoãn công việc xây dựng cung điện nguy nga tốn kém trong tthời gian hai đến ba năm , cũng trong thời gian ấy nên cấm hoặc hạn chế tới mức thấp nhất việc tổ chức yến tiệc linh đình , mong giảm bớt sự đóng góp nặng nề cho trăm họ.
III/ Về buôn bán : Cổ nhân đã dạy rằng ; Phi thương bất phú !’ Một quốc gia mà không có nền thương nghiệp phát đạt dễ rơi vào tình trạng lạc hậu – nghèo nàn.
Ta là một nước có bờ biển dài hơn ngàn dặm, rất thuận lợi cho việc buôn bán đường thuỷ với nhiều nước . Thần xin đè nghị lên thành thượng mấy điểm:
1/ Những vùng bờ biển nước ta, nên cử người nghiên cứu xây chín đến mười thị trường ( chợ ) để buôn bán trao dổi giữa trong và ngoài nước. Ta có thể trao đổi khoáng sản lâm thổ sản ,hẩi sản, đồ thủ công… mua những mặt hàng qúi, vật tốt và những hàng hoá cần thiết khác mà ta chưa sản xuất được.
Nước ta cần tổ chức năm đén mười đại thương thuyền để buôn bán với Trung Quốc, Cao Ly, Nhật, xiêm la , Gia các ta, Miến Điện, mã Lai và các nước khác . Nên cử mấy vị đại thần đặc trách về công việc này, khi cần nên phối hợp với thuỷ binh để bảo vệ. Ta không nên thực hiện kiểu bế môn toả cảng như các triều trước, thậm chí cho phép thương nhân của ta buôn bán trực tiếp với các thương gia nước ngoài những thứ hàng triều đình cho phép.
IV/ Từ ngày luận công tới nay, ngay trong hàng ngũ công thần khai quốc, có một sổ người chưa vừa lòng còn thì thầm to nhỏ . Sự đó kỵ và tư tưởng hưởng lạ trong Hoàng tộc cũng nảy mầm. Giữa công thần và một số đại thần cũng đang hình thành bè phái. Sự đoàn kết nhất trí trong Hoàng tộc và nội bộ công thần khai quốc là điều vô cùng quan trọng đối với quốc gia đại sự.
Rất mong thánh thượng lấy đức mà hoá họ , dùng đại nghĩa mà cảm họ, lấy ân trạch mà thấm nhuần họ, Vạn bất đắc dĩ mới nên dùng quyền uy và phép nước đẻ trừng trị. Làm cho trong ngoài an vui .Thái bình thịnh trị , tiến lên phồn vinh phú cường.
V/ Việc giao hảo ; Do hoàn cảnh địa lý, đặc thù của nước Đại Việt, những kinh nghiệm lịch sử quí báu mà cha ông ta để lại. Việc giao hảo với Trung Quốc đã trở thành một vấn đề không thể thiếu được từ trước đến nay, dù họ là nước bại trận , ta là nước thắng trận. Thế nhưng ngay trong hoà bình, giao hảo cũng phải chọn những người tài giỏi, thông kim bác cổ, biết kiên trì bảo vệ của ta, khôn ngoan mẫn cán mới làm cho vua quân Trung Quốc kính nể, biết rõ được cái chí của trăm họ nước Đại Việt . Từ đấy, con đường giao hảo mới được bền vững lâu dài. Ngày nay ta cần nghiên cứu mở rộng việc giao hảo với nhiều nước khác nữa không chỉ đóng khung trong phạm vị Trung Quốc và Chiêm Thành.
VI/ Việc phòng thủ đẩt nước : Muốn được bền vững phải lầy tình “vi dân , động vi binh “ làm nền móng của bảo vệ giữ gìn trật tự an ninh . Các thôn xã nên tổ chức hương binh , mỗi thôn độ mười đến mười hai người mỗi xã 20 đến 30 người nhiệm vụ chính là giữ gìn trật tự an ninh trong thôn xã mình bảo đảm an cư lạc nghiệp cho dân chúng . trừng trị bọn trộm cướp , kiểm tra kẻ lạ mặt. Đồng thời là nguồn bổ sung cho quân ngũ trong hoà bình cũng như lúc xẩy ra chiến tranh. Hằng năm hương binh được huấn luyện 10 đến 15 ngày để sử dụng giáo mác và côn thước, cách phòng- chữa hoả hoạn . Số tuổi từ 18 đến 35, kén những người khoẻ mạnh, không bị ốm yếu tàn tật, hàng năm có thù lao theo hai vụ gặt.
Nước ta có hai kẻ thù hay mò tới là từ phương Bắc và phương Nam . Kẻ thù từ phương Bắc là vần đề thường trực , hết đời nọ đến đời kia đối với nước ta. Chúng luôn nhòm ngó hoặc viện cớ khi nào các triều đại của nước ta có những biến động nào đó, nội nước ta có sự chia rẽ lục đục, hoặc nước chúng có chính biến là chúng dễ mò sang xâm lược. Chỉ khi nào cả dân tộc ta anh dũng nổi dậy dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài giỏi của bộ tham mưu yêu nước nện cho chúng những đòn chí tử, lúc đó chúng mới chịu tiếp thu bài học chung sống hoà hảo . Như vậy mối đe doạ này vẫn là vấn đề thường trực đối với chúng ta. Nếu muốn có hoà hảo lâu dái một mặt ta phải củng cố sự nhất trí từ trong triều đình đến ngoài trăm họ thành một khối vững chăc thường xuyên. Bố trí các tuyến phòng thủ phải đạt cả bề rộng lẫn bề sâu. Quân thường trực phải là đội quân có tính cơ động cao , tập trung nhanh tiêu diệt kẻ thù chóng. Lực Lượng trụ cột là quân thường trực, có trang bị tốt, có chất lượng nhuần nhuỹên có tinh thần chiến đấu cao ( chỉ cần từ 7 đến 10 vạn ). Tướng lĩnh phải có trình độ lược thao võ nghệ toàn diện, thông minh nhậy bén thời cuộc , trung thành dũng cảm với đất nước non sông và triều đại. Việc giao hảo phait khôn khéo - nhậy bén đoàn trước được ý đồ của đối phương , bằng tài nghệ khêu gợi - thăm dò – moi tim phối hợp kịp thời với phần quân sự. Sứ thần tài giỏi có khi chỉ mấy câu nói hoặc việc làm của mình không những làm cho đối phương phải kinh nể, có khi biến hành động chiến tranh thành hành động hoà bình, biến sung đột thành hoà hảo mà còn có thể moi được giống cây trồng - vật nuôi tốt và nhiều bí mật nghề nghiệp truyền thống quí giá…
Xem phần tiếp (phần 9)
Đưa tin: ĐINH XUÂN VINH<o></o>
họ Đinh Đông An - Nam Định
họ Đinh Đông An - Nam Định